Sơ đỗ 3.4.1.1 Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 79)

3.4.1.2. Phân cấp quản lý theo mô hỉnh khối

Hoạt động ngân hàng sẽ được tổ chức thành 4 khối cơ bản - Khối ngân hàng bán lẻ (Retail Banking)

- Khối ngân hàng phục vụ doanh nghiệp ( Corporate Banking) - Khối các định chế tài chính ( Financial Institution) - Khối quản lý vốn (Treasury)

H trợ cho các khối hoạt động ngân hàng là khối h trợ bao gồm các phòng, ban hậu cần có nhiệm vụ đảm bảo cho các hoạt động ngân hàng được vận hành thông suốt.

Hội đồng quản trị ì Hội đồnị ; quản trị Khối hỗ trợ Tin học. công nghệ HĐ ngân hàng bán l è Tài chính, k ế toán Tổ chức cán bộ Kiểm tra, kiểm toán Hành chính, văn phong Các bộ phận khác Tài khoản cá nhân

Tiền gửi tiết

kiệm

Thẻ tín dụng

Cho vay tiêu dùng

Các hot động khác

Khối các hot động ngân hàng

H Đ ngàn hàng phục vụ doanh nghiệp H Đ ngân hàng phục vụ các định c h ế tài chính Cho vay ngắn hạn

Đầu tư trung dài hn Tài trợ XNK Q u à n l ý vốn và tài sản Quan hệ ngán hàng đối ngoi Quan hệ vói T C T D trong nức Các hot động khác Cản đối vốn Quán lý liên gửi của chi

nhánh Các hot đống khác Quản lý tài khoản Các hoi động khác

V i ệ c phân cấp quản lý sẽ được t i ế n hành đồng thời tại H ộ i sở chính và các chi nhánh.

Tại H ộ i sở chính:

- T i ế n hành rà soát nhiệm vụ và b ố trí l ạ i công việc cho các phòng hiện đang

bất hợp lý.

- Sắp x ế p các phòng chức nâng, nhiệm vụ gần nhau, có quan hệ mật t h i ế t với nhau thành khối.

- Trao thêm q u y ề n hạn cho các Phó Tỏng Giám đốc phụ trách k h ố i được can thiệp và đưa ra các q u y ế t định liên quan tới hoạt động của khối.

Tại Sở giao dịch và các chi nhánh:

- Phân loại chi nhánh là chi nhánh " l ớ n " với đầy đủ các k h ố i hoạt động hay chi nhánh "nhỏ" chỉ hoạt động ở một số lĩnh vực nhất định.

- Cấu trúc lại các phòng nghiệp vụ ở các chi nhánh " l ớ n " theo k h ố i , quản lý tập trung theo k h ố i từ trung ương đến c h i nhánh.

- X á c định và quyết định thành lập m ớ i một chi nhánh hoạt động đầy đủ hay chỉ một số lĩnh vực nghiệp vụ sẽ do Ban lãnh đạo q u y ế t định.

3.4.1.3. Tăng cường chấtợng và hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ.

V i ệ c tăng cường chất lượng và hiệu quả hoạt động k i ể m tra, k i ể m toán n ộ i bộ thực hiện trên cơ sở đỏi m ớ i tỏ chức và hoạt động k i ể m tra, k i ể m toán n ộ i bộ, phán biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của k i ể m tra và k i ể m toán n ộ i bộ.

> Đối với hoạt động kiểm toán nội bộ

Hoạt động k i ể m toán nội bộ sẽ được đỏi m ớ i theo hướng đưa chức nâng K T N B từ hệ thống các phòng k i ể m tra, k i ể m toán nội bộ lên BKS H Đ Q T và có thể thành lập các phòng k i ể m toán n ộ i bộ k h u vực trực thuộc Ban giám sát nội bộ.

Ban giám sát n ộ i bộ trực thuộc H ộ i đỏng quản trị, là công cụ của H ộ i đồng quản trị trong việc thực hiện chức năng giám sát toàn bộ các hoạt động của hệ thống điều hành ngân hàng ngoại thương, thực hiện chức năng k i ể m tra nội bộ và các nhiệm vụ của BKS hiện nay.

Thực hiện các nhiệm vụ của BKS Hội đồng quản trị theo các quy định của pháp luật

- Nghiên cứu, đề xuất với Hội đồng quản trị về việc sửa đổi qui chế tổ chức và hoạt động của Ban giám sát nội bộ tại NHNT Việt nam.

- Thực hiện chức năng kiểm tra nội bộ.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động giám sát nội bộ.

M ô hình tổ chức và hoạt động như trên sẽ cho phép Kiểm tra nội bộ có khả năng chủ động trong tác nghiệp của mình, cho phép KTNB có thể hoạt động một cách độc lập, khách quan vói các quy trình nghiệp vụ của ngân hàng theo đúng nguyên tợc về kiểm tra nội bộ. M ô hình tổ chức theo hệ dọc từ trung ương tới chi nhánh cũng cho phép K T N B tận dụng được nguồn lực về con người trong hệ thống KTNB, tạo ra cơ chế phù hợp cho các luồng thông tin theo chiều từ TW tới chi nhánh và ngược lại, do đó Ban giám sát nội bộ sẽ nợm bợt kịp thời mọi động thái hay mọi công việc của các phòng KTNB khu vực. Với việc đưa chức năng KTNB vào hoạt động của Ban giám sát nội bộ, sẽ tạo cho BKS công cụ để thực hiện nhiệm vụ của mình, đồng thời cũng tạo điều kiện để KTNB có đầy đủ các thông tin cần thiết khi thực hiện kiểm toán, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của KTNB

> Đối với hoạt động kiểm tra nội bộ

Sau khi tách chức nâng kiểm tra nội bộ ra khỏi các phòng/tổ kiểm tra nội bộ hiện nay thì các phòng, tổ kiểm tra nội bộ vẫn là những bộ phận trực thuộc bộ máy điều hành (Tổng giám đốc và Giám đốc các chi nhánh), là công cụ giám sát trực tiếp, thường xuyên của Tổng giám đốc và Giám đốc các chi nhánh.

Chức năng của kiểm tra nội bộ là công cụ giám sát sự tuân thủ của các cá nhân. các bộ phận, phòng ban trực thuộc bộ máy điều hành NHNT.

Nhiệm vụ chủ yếu của Kiểm tra nội bộ - Phòng kiểm tra nội bộ TW

• Xem xét, đánh giá sự tuân thủ quy định của Nhà nước; quy định, quy trình của NHNT VN.

X e m xét, phân tích và đánh giá việc thực hiện k ế hoạch và k ế t quả hoạt động hàng n ă m của toàn bộ hệ thống N H N T nói chung cũng như của từng đơn vị thành viên.

• Hoàn thiện quy c h ế hoạt động k i ể m tra n ộ i bộ của N H N T , xây dựng và ban hành phương pháp tính toán các chỉ tiêu về tình hình tài chính và các tỷ l ệ an toàn v ố n để đánh giá và phân tích tình hình tài chính, mức độ an toàn trong hoạt động của ngân hàng.

• K i ế n nghị, đề xuất các biện pháp để tăng cường hiệu quả của hoạt động k i ể m tra n ộ i bộ.

• Giải q u y ế t các vấn đề liên quan đến k h i ế u nại, t ố cáo.

• Thực hiện các cuộc k i ể m tra cụ thể và các nhiệm vụ khác theo yêu cậu của Tổng giám đốc.

- Phòng, tổ k i ể m tra nội bộ tại chi nhánh và công ty thuộc N H N T

• Là đậu m ố i làm việc với phòng k i ể m tra nội bộ T W và Ban Giám sát n ộ i bộ k h i các bộ phận này t i ế n hành k i ể m tra, k i ể m toán tại các chi nhánh, công ty trực thuộc.

• X e m xét, đánh giá sự tuân thủ các quy định của N h à nước, các chính sách, quy định, quy trình của NHNT, của chính chi nhánh hay công t y trực thuộc. • X e m xét, phân tích và đánh giá việc thực hiện k ế hoạch và k ế t quả hoạt động

của chi nhánh, công ty và của các phòng, ban trực thuộc chi nhánh, công ty. • Á p dụng phương pháp tính toán các chỉ tiêu về tình hình tài chính và các tỷ l ệ

an toàn v ố n được ban hành để đánh giá và phân tích tình hình tài chính, mức độ an toàn trong hoạt động của chi nhánh, công ty.

• Thực hiện k i ể m tra giải quyết k h i ế u nại, t ố cáo trong phạm vi đơn vị mình • Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Trong điều kiện môi trường pháp luật và chính sách, c h ế độ của N h à nước còn chưa ổn định và t h i ế u đậy đủ, đổng thời bản thân N H N T cũng chưa xây dựng được một hệ thống các quy trình nghiệp vụ đậy đủ, k i ể m tra nội bộ sẽ là một công cụ k i ể m soát thường xuyên của Ban điều hành và lãnh đạo các chi nhánh, công ty trực thuộc, góp phận hạn c h ế được những rủi ro, sai sót có thể xảy ra.

> Đề xuất mô hình tổ chức hệ thông giám sát nội bộ tại NHNT

HỘI ĐỐNG QUÁN TRI

Ban giám sát nội bộ

p.kiểm toán nội bộ khu vưc

Ban điều hành P.Kiểm tra nội bộ TW Sỏ GD, công ty trực thuộc, chi nhánh cấp I p . k i ể m tra nôi bô Chi nhánh cấp li, Phòng Giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 79)