Biểu 2.4.2.3: Tình hình thanh toán Xuất nhập khẩu của NHNT

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 61)

12000 10000 10000 8000 6000 4000 2000 0 • Tồng DSXNK • xuất kháu • nhập khẩu 1999 2000 2001 2002

(nguồn: Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam)

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNT vẫn duy trì được mức tăng trưởng hàng năm với tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 18,7 tỷ USD tăng 6 2 % so với năm 2001, trong đó doanh số mua bán ngoại tệ trong nước đạt 8,9tỷ ƯSD, tăng 14,9% và doanh số mua bán với nước ngoài là 9,8 tỷ USD, tâng 1 5 9 % so với năm 2001. NHNT đã thực hiện nghiệp vụ SWAP đạt 58 triệu USD (nguồn: Báo cáo hoạt động

NHNT năm 2002)

Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ đã đạt được những kết quả khả quan. Tính đến thời điểm này, NHNT là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam chấp nhận thanh

toán 5 loại thẻ phổ biến trên thế giới, đó là thẻ Visa, Mastercard, Amex, JCB, Diner Club và là ngân hàng duy nhất phát hành 3 loại thẻ Visa, Mastercard và Amex. Ngoài ra, NHNT cũng đã triển khai thành công hệ thống VCB Connect 24 nhằm cung cấp những tiện ích của thẻ ATM.

Bảng 2.4.Ùa Doanh số thanh toán thẻ tín dụng của NHNT

Đơn vị: triệu USD

Loại thẻ 1999 2000 2001 2002 Visa 33 37 46 62 Mastercard 14 15 19 24 Amex 23 17 20 20 JCB 1 2 2 3 DC 0 0 0 0.2 Tổng 71 71 87 109

Nguồn: Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ của NHNT năm 2002

Bảng 2.4.1.3b Tình hình phát hành và sử dụng thẻ của NHNT Loại thẻ 2000 2001 2002 Phát hành (Đv: thẻ) Sử dụng (đv: triệu USD) Phát hành (Đv: thẻ) Sử dụng (đv: triệu USD) Phát hành (Đv: thẻ) Sử dụng (đv: triệu USD) Visa 3113 39,68 6144 92,23 12794 204,53 Master 2320 29,66 2946 32,93 4006 50,02 Tổng 5433 69,34 9090 125,16 16800 154,55

Nguồn: Báo cáo Hội nghị tổng kết thẻ NHNT năm 2002

Thẻ Amex bắt đầu đưỷc phát hành tháng 03/2003 nhưng đã thu hút đưỷc sự quan tâm của khách hàng. Tính đến cuối tháng 05/2003, số lưỷng thẻ phát hành đã lén tới 420 thẻ với doanh số sử dụng đạt xấp xỉ 2 tỷ V N D (nguồn: NHNT Việt nam)

Số lưỷng thẻ A T M phát hành cho đến cuối năm 2002 đạt 30 000 thẻ, doanh số rút tiền mặt là 411 tỷ V N D và doanh số chuyển khoản là 16tỷ V N D (nguồn:

2.4.1.4 Những thành tựu nổi bật trong hoạt động của NHNT sau 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu hiện Đề án tái cơ cấu

ai Xử lý nơ tồn đom và nâns cao năm lực tài chính

Tính đến thời điểm 31/12/2000, nợ tồn đọng của NHNT lên tới 4600 tỷ VND,

chiếm 2 3 % tổng dư nợ, trong đó nợ tín dụng đạt gần 3700 tỷ, còn lại là 900 tỷ nợ ngân sách.

Đố i với khoản nợ ngân sách Nhà nước, do tích cực hoàn thiện hồ sơ để đối chiêu, chấng minh những khoản nợ phát sinh từ thời bao cấp m à trước đây Nhà nước chưa công nhận là nợ Ngân sách nên NHNT đã được Bộ tài chính đồng ý chấp nhận nợ, đồng thời cam kết thực hiện kế hoạch Ngân sách nhằm thanh toán khoản nợ này đối với NHNT. Cuối năm 2001, Bộ Tài chính đã chuyển trả cho NHNT 330 tỷ VND, số còn lại đã được Chính phủ đồng ý cho phép sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước đã cho NHNT vay tái cấp vốn để xử lý số nợ của Ngân sách Nhà nước.

Đố i với các khoản nợ tín dụng tổn đọng, NHNT đã trích quỹ dự phòng rủi ro xử lý được 2434 tỷ đồng thời thực hiện thu nợ trực tiếp từ khách hàng, từ hoạt động bán và khai thác tài sản bảo đảm đạt 420 tỷ đổng.

Đố i với các khoản nợ không có tài sản đảm bảo và con nợ không còn tồn tại, NHNT đã lập hồ sơ trình Chính phủ xin tái cấp vốn, và đã được phê duyệt số nợ là 696 tỷ VND, bằng 1 9 % tổng số nợ tín dụng tồn đọng.

Như vậy, sau 2 năm thực hiện đề án tái cơ cấu, N H N T về cơ bản đã xử lý xong số nợ tồn đọng, làm trong sạch Bảng tổng kết tài sản. Nguyên nhân dẫn tới sự thành công này bao gồm:

- Hiệu quả kinh doanh của NHNT trong những năm qua không ngừng được nâng cao nhờ vào các thế mạnh của ngân hàng

- Đề án xử lý nợ có chất lượng thông qua việc chuẩn bị một số liệu cơ sở tin cậy. chính xác

- Xây dựng được bộ máy chuyên trách xử lý, thu hổi nợ hợp lý. - Xây dựng cơ chế trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro họp lý

Cùng với việc xử lý nợ tổn đọng, NHNT cũng tiến hành nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, theo tiêu

chuẩn quốc tế thì hiện nay tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có đã điều chỉnh theo hệ số rủi ro còn thấp so với mức tối thiểu quốc tế là 8%:

Bảng 2.4.1.4 Hệ số an toàn vốn của NHNT

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

Vốn tự có 1100 1100 1100 2100

Tổng tài sản có 45 269 65 633 76 682 81 516 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng vốn tự có/tổng tích sản gia quyền điều chỉnh theo mức độ rủi ro (CAR)

3.24% 2.24% 1.91% 3.44%

(nguồn: NHNT Việt Nam)

blPhát triển sản phẩm mới trên nền tảng côm nghê hiên đai

Với đặc điểm của mình là một ngân hàng có mởng lưới chi nhánh hẹp, đa số chỉ tập trung ở những trung tâm kinh tế, số lượng cán bộ ít so với các N H T M Nhà nước khác, do đó để cởnh tranh với các ngân hàng khác, NHNT đã tiến hành đày mởnh đầu tư phát triển công nghệ, coi đây là nhân tố then chốt trong quá trình cởnh tranh. Sau 2 năm thực hiện Đề án Tái cơ cấu Ngân hàng, NHNT đã đởt được những thành tựu nổi bật sau:

Một là, triển khai ứng dụng thành công trên toàn hệ thống phần mềm ngân

hàng bán lẻ mang tên VCB-Vision 2010. Đây được coi là nền tảng dể phát triển hàng loởt các hệ thống ứng dụng khác, đảm bảo khả năng giao diện và xử lý liên hoàn giữa các chức năng của các hệ thống hiện hành. Hệ thống ngân hàng bán lẻ được xây dựng trên nguyên tắc cung ứng dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế. Những lợi ích cơ bản m à hệ thống cung cấp là:

• Tởo nền tảng, hở tầng cơ sở cho phát triển ứng dụng công nghệ trung dài hởn • Quản lý hệ thống, áp dụng hình thức quản lý tập trung, xử lý dữ liệu trực

tuyến (online) trên toàn hệ thống

• Nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cả về chất lượng và số lượng: đưa ra các dịch vụ mới như quản lý vốn tự động, chuyển tiền tự động, trả lương tự động, tiêu chuẩn hoa chứng từ, rút ngắn thời gian giao dịch. tăng cuông tính bảo mật

Hai là, đưa hệ thống giao dịch tự động A T M VCB Connect24 vào sử dụng,

góp phần tích cực trong việc cải thiện văn minh thanh toán, đa dạng hoa dịch vụ ngân hàng, đưa các sản phẩm ngân hàng hiện đại tới đại bộ phận dân cư và thu hút thêm lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư. Cho đến cuối tháng 5/2003, N H N T đã lắp đạt được 70 máy A T M trên các nước, phát hành 60.000 thở A T M đưa doanh số rút tiền tại các mấy này lên tới gần lOOOtỷ VND. Đây cũng là hệ thống rút tiền tự động đầu tiên ở Việt nam chấp nhận các thở tín dụng quốc tế như Visa, Mastercard, Amex.

Ba là, phát triển thành công các ứng dụng hỗ trợ cho việc triển khai các tiện

ích xử lý trực tuyến online và triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến V C B online cho phép khách hàng của NHNT có thể gửi tiền một nơi và rút tiền ở nhiều nơi. NHNT là ngân hàng đầu tiên ở Việt nam cung cấp dịch vụ ngân hàng hiện đại này nhằm giúp khách hàng không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

Bốn là, triển khai thành công hệ thống giao diện với hệ thống thanh toán điện

tử liên ngân hàng IBPS của Ngân hàng Nhà nước. Dựa trên nền tảng hệ thống VCB- Vision 2010, NHNT đã phát triển các hệ thống ứng dụng phục vụ cho các giao dịch thanh toán qua hệ thống IBPS (Interbank payment system) của Ngân hàng Nhà nước, xử lý tự động các giao dịch thanh toán. Do đó, NHNT đã được đánh giá là ngân hàng có khả năng xử lý tự động tốt nhất, có tính chính xác cao về thông tin và xử lý trực tiếp cao.

Năm là, Công bố và đưa vào sử dụng VVebsite riêng của ngân hàng nhằm giới

thiệu rộng rãi các dịch vụ ngân hàng, bước đầu xây dựng hệ thống ngán hàng điện tử phục vụ tất cả các khách hàng, cho phép khách hàng có thể giao dịch qua mạng thay cho việc giao dịch trực tiếp tại ngân hàng.

Sáu là, phát triển dịch vụ E-banking đạt đạt các chuẩn mực quốc tế về bảo mật,về dịch vụ và tiện ích sử dụng, có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm tương tự của các ngân hàng nước ngoài. NHNT cung cấp dịch vụ E-banking theo yêu cầu của từng đối tượng khách hàng.

Với những thành tựu nổi bật trên, NHNT được đánh giá là ngân hàng đã thực hiện thành công giai đoạn đầu của đề án tái cơ cấu ngân hàng, góp phần quan trong

vào quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng V i ệ t nam phù hợp v ớ i b ố i cảnh k i n h t ế

hiện nay.

2.4.2 Những hạn chế của NHNT Việt nam trong hoạt động kinh doanh và

Một phần của tài liệu Luận văn đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập (Trang 61)