4.5.2.1.Nguyên liệu
Súplơ xanh trồng giống F1 GREEN GLOBE NP - 04
4.5.2.2. Thu hái
Tiến hành thu hái súplơ xanh ở ựộ già 2, nên thu hái vào buổi sáng hoặc buổi chiềụ Tiến hành thu hái nhanh, vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va ựập
4.5.2.3. Lựa chọn
Lựa chọn những hoa tốt, không bị xây xát, dập nát, sâu bệnh ựể tránh lây lan trong quá trình bảo quản, làm giảm chất lượng của sản phẩm.
4.5.2.4. Xử lý sơ bộ
Cắt bỏ bớt lá, chỉ ựể lại lớp lá non trong cùng, cắt cuống còn 5cm, làm sạch các tạp chất cơ học bám trên bề mặt súp lơ.
4.4.2.5. Xử lý nhiệt
Sau khi xử lý sơ bộ hoa súp lơ xanh ựược ựưa vào nhúng trong nước
nóng ở 430C trong 3 phút. Chú ý khi nhúng tránh gây xây xát cho hoạ
4.4.2.6. để ráo nước
Súplơ xanh sau khi xử lý nhiệt ựược vớt ra ựể ráo nước, mục ựắch tránh hiện tượng còn ướt gây thối hỏng trong quá trình bảo quản.
4.5.2.7. Xử lý 1- MCP
Hoa súplơ xanh sau khi ựể ráo nước ựược cho vào các bình kắn và tiến hành xử lý hóa chất 1- MCP với nồng ựộ và thời gian tối ưu là: 596,51ppm và 9,42 giờ.
4.5.2.8. Bao gói
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
4.5.2.9. Bảo quản
đây là công ựoạn cuối cùng trong quá trình bảo quản súplơ xanh. Sau khi xử lý 1- MCP hoa súplơ xanh ựược ựưa ra bao gói rồi xếp lên giá bảo quản ở nhiệt ựộ thường. Chú ý khi xếp hoa súplơ xanh vào giá không ựược xếp chồng lên nhau ựể tạo khoảng cách thông thoáng giúp nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình hô hấp của súplơ ựược thoát ra nhanh chóng. Khi bảo quản ựóng gói tránh hiện tượng hoa súplơ xanh còn ướt ựây chắnh là nguyên nhân gây thối hỏng súplơ xanh do vi sinh vật gây ra ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng sản phẩm súplơ xanh sau bảo quản.
4.5.2.10. Kiểm tra
Tần xuất kiểm tra 1 lần/ngàỵ Kiểm tra nhiệt ựộ bảo quản ựúng theo yêu cầụ Kiểm tra súplơ ựể loại bỏ những cây rau thối hỏng, mốc do vi sinh vật ựể tránh lây nhiễm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu thu ựược ựã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận:
1. đã xác ựịnh ựược ựộ già thu hái 2 cho chất lượng bảo quản súplơ xanh tốt nhất. Trong quá trình bảo quản, ựộ già 2 ắt biến ựổi, các chỉ tiêu dinh dưỡng và cảm quản ựạt mức cao nhất.
2. đã xác ựịnh ựược loại màng LDPE với ựộ dày 0,075mm và chế ựộ
xử lý nhiệt ở 43oC trong 3 phút cho chất lượng bảo quản súplơ xanh tốt nhất.
3. Xác ựịnh nồng ựộ 1-MCP tối ưu cho bảo quản súplơ xanh là 596,51ppm và thời gian xử lý tối ưu là 9,42h
4. đưa ra quy trình công nghệ bảo quản súplơ xanh bằng 1-MCP với các thông số:
Xử lý nhiệt ở 43oC trong 3 phút
Nồng ựộ 1-MCP là 596,51ppm Thời gian xử lý là 9,42 giờ Bao bì LDPE 0,075mm
Với quy trình công nghệ như trên thì kết quả bảo quản súplơ sau 4 ngày
ở nhiệt ựộ 18-200C, 70-80% RH có tỷ lệ vàng hóa là 2,12%, tỷ lệ hao hụt
0,78%, hàm lượng chlorophyll 0,75mg/g, hàm lượng vitamin C 55,68mg%, ựảm bảo chất lượng cảm quan tốt.
5.2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu sâu về cơ chế tác dụng của 1-MCP ựến khả năng kìm hãm ethylene nội sinh và ngoại sinh ở súplơ xanh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán
chế phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
2. Hoàng đức Cự và cộng sự (1995), Sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Khoa học
kỹ thuật.
3. Hoàng Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo
trình sinh lý thực vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
4. Lê Doãn Diên và cộng sự, Hóa sinh thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5. Lê Doãn Diên và cộng sự, Sử dụng kỹ thuật của công nghệ sinh học ựể bảo
quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
6. Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Tĩnh (1982), Kỹ thuật bảo
quản và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
7. Nông Thế Cận (2005), Thực phẩm dinh dưỡng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
8. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, rau
an toàn và chế biến rau xuất khẩu, Nhà xuất Thanh Hóạ
9. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản
xuất rau sạch, nhà xuất bản Lao ựộng
10. Trần Minh Tâm (1997), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch,
Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chắ Minh
Tài liệu nước ngoài
11. Abeles, F. B, P.W. Morgan and M.E Saltveit (1992), Ethylene in plant
biolorỵ
12. Amanda J. Able, Lung Sing Wong, Amikha Prasad, Timothy J. OỖHare (2002), Ộ1-MCP is more effective on a floral brassica (Brassica oleracea var. italica L.) than a leafy brassica (Brassica rapa var.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
13. Blankenship, S.M.; Dole, J.M (2003), Ộ1-MethylcyclopropeneỖỖ,
Postharvest Biology and Technology, ( 28), 1-25.
14. Chris B.Watkins (2006), ỘThe use of 1-Methylcyclopropene (1-MCP) on
fruits and vegetableỢ, Biotechnology Advances (24), 289-409.
15. DewoowoogenP. Baclayon, Toshiyuki Matsui,Haruo Suzuki and Yusuke
Kosug (2005), Some changes in postharvest physiology and activities
of glutamine synthetase in broccoli head supplied with exogenous sucrose during storagẹ
16. Don Huber Wiwon Jeong and Mark Ritenour (2003), Use of 1-
methycyclopropene (1-MCP) on Tomato and Avocado fruits.
17. Fereidoon shahidi, Arthur M. Spanier, Chi-Tang Ho anh Terry Braggins
(2004), Quanlity of Fresh and Processed Foods, Plenum Publishers.
18. Shewfelt, R.L. and S.Ẹ Prussia (1993), Post-harvest handling: A systems
approach. San Diego, CA: Academic Press.
19. Sylvia Blankenship (2001), Ethylene Effects and the Benefits of 1-MCP.
20. S.J. Ma, ỴH. Zheng, S.F. Cao, N. Li, Z.F. Yang, S.S. Tang (2003). Effect
of ethylene and 1-methylcyclopropene on chlorophyll catabolism of broccoli florets.
21. Tian M S, Davies L, Downs C G. et al (1995), ỘEffect of floret maturity,
cytokinin and ethylene on broccoli yellowing after harvestỢ,
Postharvest Biology Technology , (6), 29-40
22.Wang Qiao-mei (2002), Effect of 1-MCP on storage life, quality and
antioxidant enzyme activities of broccolị
Tài liệu từ Internet
23. http://www. Rau, Hoa, Quả VietNam.vn (2009), Các giống súp lơ.htm
24. http://www. VietNamnet.com.vn (2009), Bông cải xanh giúp bảo vệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
25.http://www. Rau, Hoa, Quả VietNam.vn (2008), Hoạt ựộng xuất nhập rau
quả tại cửa khẩu
26. http://www. Dalat-Lamdong.gov.vn (2008), Xuất khẩu súp lơ.
27. www. fruisandveggiesmorematters.org
28.www. mypyramid.gov
29.http://en.wikipediạorg/wiki/category:Root_Vegetables
30. http://www.netcenter.com.vn/default.aspx 31. http://www.avocado 2008.org/en/index.html 32. http://www. Faostat. Faọ Org
33. http://postharvest.ucdavis.edu/produce/ProduceFacts/Vegatble/Brocolịshtml 34. http://www.floralifẹcom
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh quá trình thực hiện ựề tài:
Chuẩn bị mẫu súplơ xanh
Mẫu súplơ xanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Súplơ xanh xử lý 1-MCP sau 4 ngày