Khái quát nguồn vốn của Vietcombank chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 58 - 60)

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP

4.1.2 Khái quát nguồn vốn của Vietcombank chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm

Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của VietcombankỜchi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế toán Vietcombank Ờ Chi nhánh Đồng Tháp, 2013, 2014.

Nguồn: Phòng Kế toán Vietcombank Ờ Chi nhánh Đồng Tháp, 2013, 2014.

Hình 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Vietcombank Đồng Tháp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 - 6 tháng đầu năm 2014

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 (6 tháng đầu năm 2014) / (6 tháng đầu năm 2013) Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn huy động 1.491.113 1.654.210 163.097 10,94 Tiền gửi DN 779.500 888.697 109.197 14,01 Tiền gửi tiết kiệm 711.613 765.513 53.900 7,57

Phát hành công cụ nợ 0 0 0 0 Vốn điều chuyển 683.216 687.023 3.807 0,56 Vốn khác 297.605 269.707 (27.898) (9,37) Tổng nguồn vốn 2.471.934 2.610.940 139.006 5,62 60,32% 27,64% 12,04% 6 tháng đầu năm 2013 63,36% 26,31% 10,33% 6 tháng đầu năm 2014 Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn khác

45

Từ bảng 4.2 và hình 4.2, ta có thể có một vài nhận xét về tình hình nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank Đồng Tháp giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 như sau:

4.1.2.1 Vốn huy động

Một ngân hàng muốn hoạt động tốt thì điều kiện đầu tiên là nguồn vốn phải đủ lớn mới đảm bảo cho tắn dụng hoạt động được dễ dàng và thuận lợi. Vốn huy động là thành phần quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn vì ngân hàng hoạt động chủ yếu theo nguyên tắc Ộđi vay để cho vayỢ. Theo nguyên tắc này, ngân hàng đã vận dụng được vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế trong địa bàn thông qua việc nhận tiền gửi tiết kiệm của cá nhân, các khoản tiền chưa sử dụng để thanh toán tiền hàng của doanh nghiệp hay thông qua việc phát hành giấy tờ có giá để thực hiện nghiệp vụ huy động vốn.

Thời điểm 6 tháng đầu năm 2014 tình hình huy động vốn trở nên khó khăn hơn cùng kỳ năm trước rất nhiều, ngoài việc các thành phần trong nền kinh tế gặp khó khăn, Ngân hàng còn phải cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác, bên cạnh đó lãi suất trong những tháng đầu năm 2014 giảm xuống còn 8%/năm. Đó là lý do chắnh khiến cho nguồn vốn huy động được của 6 tháng đầu năm 2014 chỉ tăng nhẹ 10,94% tương đương tăng 163.097 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013. Lượng tiền gửi từ doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm cá nhân vì đó mà không tăng trưởng vượt bậc như trước nữa. Ngoài ra trong khoảng thời gian này Chi nhánh chưa được phép phát hành các công cụ nợ ra bên ngoài nên nguồn vốn từ hoạt động này là không có. Lượng vốn huy động giảm đã được dự báo trước, song nhờ Vietcombank Đồng Tháp rất nỗ lực mới đạt được kết quả như trên.

Theo tâm lý chung của các doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp, vào cuối năm họ thường rút vốn để chuẩn bị Tết cũng như kết thúc hợp đồng trong Tết nếu có thể. Đây là vấn đề khó của Ngân hàng vì vào những ngày cuối năm tắnh thanh khoản của Ngân hàng thường gặp khó khăn. Tuy tỉ trọng vốn huy động từ doanh nghiệp không đều từng giai đoạn trong năm và giữa các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn huy động. Đây là dấu hiệu đáng mừng, bởi lẽ đây là một trong hai nguồn vốn có thể huy động trong nền kinh tế. Tiềm năng của nguồn vốn này là rất lớn, Ngân hàng cần có nhiều chắnh sách hơn nữa để giữ chân và thu hút được các doanh nghiệp khó tắnh trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực Thủy Sản hợp tác nhiều năm với Vietcombank Đồng Tháp.

46

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay cá nhân tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh đồng tháp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)