Kết quả thử nghiệm thiết kế trên FPGA tại Es /N0 = 20 dB

Một phần của tài liệu Thuật toán đồng bộ và giải mã dữ liệu trong máy thu IRUWB tốc độ thấp (Trang 114 - 134)

4.6 Kết luận chương 4

Trong chương này, một thuật toán đồng bộ tín hiệu hoàn chỉnh dành cho máy thu UWB IEEE 802.15.4a đã được trình bày chi tiết. So với thuật toán được trình bày trong [14] dựa trên giả thiết vị trí máy thu bắt được tín hiệu nằm trong phần SYNC của khung dữ liệu, luận án này đã đề xuất một thuật toán đồng bộ tổng quát hơn nhằm giải quyết những trường hợp mà giả thiết trên không được thỏa mãn. Trên thực tế, đây là những trường hợp hoàn toàn có thể xảy ra.

Kết quả mô phỏng trên MATLAB cho thấy thuật toán đồng bộ hoàn chỉnh được đề xuất là một giải pháp khả thi dành cho các ứng dụng truyền tải dữ liệu tốc độ thấp mà chuẩn IEEE 802.15.4a hướng tới nhờ thỏa mãn hai tiêu chí sau:

1. Đơn giản: do không cần sử dụng những thông tin về mức công suất tạp âm (nhờ đó loại bỏ được khối đo đạc công suất tạp âm) khi thực hiện đồng bộ như trong [14], kết hợp với việc khối DSP chỉ phải thực hiện những phép toán số học đơn giản (phép cộng và phép nhân với hằng số) nên độ phức tạp tính toán

và thời gian xử lý tín hiệu của máy thu được giảm đi đáng kể.

2. Hiệu quả: máy thu vẫn có khả năng giải mã dữ liệu chính xác khi sử dụng bộ ADC tốc độ thấp (khoảng 60-120 MHz) mà không cần thiết phải sử dụng bộ ADC tốc độ cao (xấp xỉ 1 GHz như trong [14]); nhờ đó, đặc biệt thích hợp cho các hệ thống thu/phát tốc độ thấp với tiêu chí giá thành rẻ và tiết kiệm năng lượng.

Ngoài ra, một thiết kế hoàn chỉnh cho khối đồng bộ tín hiệu sử dụng thuật toán này cũng được triển khai thử nghiệm trên phần cứng FPGA sử dụng ngôn ngữ Verilog HDL. Hiệu suất hoạt động của triển khai trên phần cứng tương tự với kết quả mô phỏng trên MATLAB cho thấy độ chính xác và tính khả thi của thuật toán được trình bày. Những kết quả này đã được công bố trong hai bài báo “A Practical Synchronization Algorithm for IEEE 802.15.4a UWB Receivers”, The 2013 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC’13), và “Hardware Implementation of a UWB 802.15.4a Receiver”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường đại học kĩ thuật số 104 năm 2015.

Kết luận chung và hướng nghiên cứu tiếp theo

Những kết quả đạt được

Trong luận án này, hai hệ thống thu/phát UWB đã được nghiên cứu kĩ lưỡng và nhận được những kết quả khả quan sau:

1. Hệ thống TR-UWB: luận án đã trình bày một thuật toán đồng bộ cho máy thu TR-UWB đơn giản sử dụng phương pháp cửa sổ trượt, đồng thời triển khai thành công thuật toán này trên FPGA với độ chính xác khá cao. Ưu điểm của thuật toán này là tính linh hoạt trong việc thay đổi cấu hình sao cho phù hợp với năng lực của phần cứng. Cụ thể, máy thu vẫn có khả năng hoạt động khá tốt ngay cả khi sử dụng bộ ADC với tốc độ lấy mẫu và số bit lượng tử hóa thấp. Để nâng cao độ chính xác, tác giả đã giới thiệu một thuật toán máy thu cải tiến không cần sử dụng tín hiệu dẫn đường dựa trên kĩ thuật phân tích ma trận (SVD). Kết quả mô phỏng cho thấy thuật toán mới cho độ lợi từ 1-4 dB so với máy thu TR đơn giản. Ngoài ra, một triển khai phép tính toán SVD trên phần cứng sử dụng các khối CORDIC tự thiết kế cũng được trình bày chi tiết trong luận án, là tiền đề cho việc triển khai thuật toán máy thu cải tiến trên FPGA được nhanh chóng và dễ dàng.

2. Hệ thống UWB IEEE 802.15.4a: tác giả đã phát triển một thuật toán đồng bộ hoàn chỉnh (với hai bước đồng bộ thô và đồng bộ tinh) cho máy thu UWB IEEE 802.15.4a, nhờ đó giải quyết được bài toán tổng quát hơn so với thuật toán được đề xuất trong [14]. Ngoài ra, kiến trúc máy thu UWB được trình bày trong luận án cũng không cần sử dụng bộ ADC tốc độ cao (cỡ GHz) và khối đo đạc công suất tạp âm phức tạp như trong [14]; do đó, chi phí triển khai và độ phức tạp tính toán được giảm đi đáng kể. Kết quả triển khai thử nghiệm kiến trúc này trên FPGA đã chứng minh tính khả thi của thuật toán được đề xuất.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

• Đồng bộ tín hiệu cho máy thu UWB IEEE 802.15.4a trong bài toán đa người dùng: yêu cầu về độ chính xác của thao tác đồng bộ tín hiệu lúc này sẽ cao

hơn rất nhiều so với trường hợp một người dùng, kéo theo việc phải sử dụng bộ ADC tốc độ lớn hơn (cỡ GHz) với giá thành rất cao; do đó, một thuật toán đồng bộ mới hiệu quả và khả thi dành cho hệ thống đa người dùng là mục tiêu hướng tới trong tương lai gần của tác giả.

• Kiểm nghiệm khả năng hoạt động của các thuật toán được đề xuất trong những môi trường mới phức tạp hơn (môi trường “ngoài nhà”, môi trường công/nông nghiệp), từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp trước khi tiến tới triển khai trên phần cứng HDL/FPGA.

• Thiết kế một thuật toán đơn giản với độ phức tạp thấp giúp cho máy thu kích hoạt chỉ khi nhận được tín hiệu đến nhằm tiết kiệm năng lượng và kéo dài thời gian hoạt động của thiết bị.

Danh mục các công trình đã công bố của luận án

1. Tran Manh Hoang, Luong Duc Bang, Nguyen Hong Son, Le Tuan Nam, Dang

Quang Hieu (2012),“Impulse-Radio Ultra-Wideband Communications From Sig- nal Processing Perspectives”, Journal of Science & Technology, pg. 54-60, no. 88.

2. Hai Viet Nguyen, Manh Hoang Tran(2012),“Synchronization Algorithm and FPGA Implementation for Transmit-Reference UWB Receiver”, The Fourth In- ternational Conference on Communications and Electronics (ICCE) 2012, pg 506-511.

3. Tan Nghia Duong, Minh Tu Hoang, Quang Hieu Dang, Manh Hoang Tran (2013), “A Practical Synchronization Algorithm for IEEE 802.15.4a UWB Re- ceivers”, The 2013 International Conference on Advanced Technologies for Com- munications (ATC’13), pg 170-175.

4. Tran Manh Hoang, Pham Van Binh (2014), “An Improved Blind Algorithm

for Transmit-Reference UWB Receivers”, Journal of Science & Technology (Tech- nical Universities), pg. 118-121, no. 101.

5. Tran Manh Hoang, Ta Xuan Tung, Hoang Phuong Chi, Dang Quang Hieu,

Nguyen Duc Minh (2014),“Implementation of Singular Value Decomposition in Hardware”, Journal of Science & Technology (Technical Universities), pg. 31-36, no. 103.

6. Tran Manh Hoang, Ha Van Phu, Hoang Phuong Chi, Dang Quang Hieu,

Nguyen Duc Minh (2015), "Hardware Implementation of a UWB 802.15.4a Receiver", Journal of Science & Technology (Technical Universities), pg. 36-40, no. 104.

Tài liệu tham khảo

[1] Dương Tấn Nghĩa (2013), “Xử lý tín hiệu trong truyền thông băng siêu rộng và ứng dụng trong mạng vô tuyến cá nhân”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[2] Hoàng Mạnh Thắng (2011),“Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ điều chế/giải điều chế tín hiệu băng thông siêu rộng sử dụng kĩ thuật hỗn loạn (chaotic UWB)”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số đề tài: ĐTĐL2009G/44).

[3] Vũ Văn Yêm (2010), “Phân tích, thiết kế và chế tạo anten kích thước nhỏ sử dụng vật liệu có cấu trúc đặc biệt cho hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng”, Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước thoe Nghị định thư với nước ngoài (Mã số 11/355/2008/HĐ-NĐT).

[4] Andraka R. (1998), “A Survey of CORDIC Algorithms for FPGA Based Com- puters”, Proceedings of The 1998 ACM/SIGDA 6th International Symposium on Field Programmable Gate Arrays, pg. 191-200.

[5] Antonio Trindade, Quang Hieu Dang and Alle-Jan van der Veen (2003),“Signal Processing Model for a Transmitted-Reference UWB Wireless Communication System”, 2003 IEEE Conference on Ultra Wideband Systems and Technologies, pg. 270-274.

[6] Carbonelli C. and Mengali U. (2006),“M-PPM Noncoherent Receivers for UWB Applications”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 5, no. 8, pg. 2285-2294.

[7] Cardoza M., Cummings D. and Kerkhoff A. (2001),“Final Report Data Collection Campaign for Measuring UWB/GPS Compatibility Effects”, Center for Ultra Wideband Research and Engineering, University of Texas at Austin, TL-SG-01- 01, vol. 26.

[8] Cassioli D., Win M. Z. and Molisch A. F. (2002), “The Ultra-Wide Bandwidth Indoor Channel: from Statistical Model to Simulations”, The 2002 IEEE Journal on Selected Areas in Communications, pg. 1247-1257.

[9] Chao Y.-L. (2004), “Optimal Integration Time for UWB Transmitted Reference Correlation Receivers”, Conference Record of the Thirty-Eighth Asilomar Con- ference on Signals, Systems and Computers, vol. 1, pg. 647-651.

[10] Choi J. D. and Stark W. E. (2002),“Performance of Ultra-Wideband Communica- tions with Suboptimal Receivers in Multipath Channels”, The 2002 IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 20, pg. 1754-1766.

[11] Coyne J. W. (2007), “FPGA-Based Co-processor for Singular Value Array Rec- onciliation Tomography”, PhD Dissertation, Worcester Polytechnic Institute.

[12] D’Amico A. A. et. al. (2007), “Energy-Detection UWB Receivers with Multiple Energy Measurements”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 6, no. 7, pg. 2652-2659.

[13] D’Amico A. A., Mengali U. and Taponecco L. (2008), “Energy-based TOA Es- timation”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 7, no. 3, pg. 838-847.

[14] D’Amico A. A., Mengali U. and Taponecco L. (2010),“TOA Estimation with the IEEE 802.15. 4a Standard”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 9, no. 7, pg. 2238-2247.

[15] Dao Ngoc Chien (2010), “A Small Monopole Antenna for UWB Mobile Applica- tions with WLAN Band Rejected”, The 2010 Third International Conference on Communications and Electronics, pg. 379-383.

[16] Djapic R., Leus G., Trindade A. and van der Veen A. J. (2005), “Blind Syn- chronization in Multiuser Transmit-Reference UWB Systems”, The 2005 13th European Signal Processing Conference, pg. 1-4.

[17] European Electronic Communications Committee (2005),“Harmonise radio spec- trum use for Ultra-Wideband systems in the European Union”.

[18] Federal Communications Commission (2002), “Revision of Part 15 of the Com- mission’s Rules Regarding Ultra-Wideband Transmission Systems, First Report and Order, FCC 02”.

[19] Foerster J. et. al. (2003),“IEEE P802. 15 Working Group for Wireless Personal Area Networks (WPANs), Channel Modeling Sub-committee Report Final”, IEEE J. Sel. Areas. Commun.

[20] Funk E. E., Saddow S. E., Jasper L. J. and Lee C. H. (1995), “Time Coherent Ultra-Wideband Pulse Generation Using Photoconductive Wwitching”, Flat Panel Display Technology/Technologies for a Global Information Infrastructure/ICs for New Age Lightwave Communications/RF Optoelectronics, 1995 Digest of the LEOS Summer Topical Meetings, pg. 55-56.

[21] Gezici S., Kobayashi H., Poor H. V. Poor and Molisch A. F. (2004), “Optimal and Suboptimal Linear Receivers for Time-Hopping Impulse Radio Systems”, The 2004 International Workshop on Ultra Wideband Systems. Joint with Conference on Ultrawideband Systems and Technologies, pg. 11-15.

[22] Gezici S. et. al. (2005), “Localization via Ultra-Wideband Radios”, IEEE Signal Processing Magazine, vol. 22, no. 4, pg. 70-84.

[23] Gezici S. and Sahinoglu Z. (2007), “Theoretical Limits for Estimation of Vital Signal Parameters Using Impulse Radio UWB”, The 2007 IEEE International Conference on Communications, pg. 5751-5756.

[24] Golub G. H. and van Loan C. F. (2012), “Matrix Computations”, vol. 3, JHU Press.

[25] Guvenc I. and Sahinoglu Z. (2005), “Threshold-based TOA Estimation for Im- pulse Radio UWB Systems”, The 2005 IEEE International Conference on Ultra- Wideband, pg. 420-425.

[26] Guvenc I., Sahinoglu Z., Molisch A. F. and Orlik P. (2005), “Non-coherent TOA Estimation in IR-UWB Systems with Different Signal Waveforms”, The Second International Conference on Broadband Networks, pg. 1168-1174.

[27] Hoctor R. T. and Tomlinson H. W. (2002) “An Overview of Delay-Hopped, Transmitted-Reference RF Communications”, Ultra Wideband Systems and Technologies, 2002. Digest of Papers. 2002 IEEE Conference on (pg. 265-269). [28] Hoyos S., Sadler B. M. and Arce G. R. (2003), “Dithering andΣ∆ modulation in

mono-bit digital receivers for ultra-wideband communications”, The 2003 IEEE Conference on Ultra Wideband Systems and Technologies, pg. 71-75.

[29] Hoyos S., Sadler B. M. and Arce G. R. (2005), “Monobit digital receivers for ul- trawideband communications”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 4, no. 4, pg. 1337-1344.

[30] Hua Y. and Wax M. (1996), “Strict Identifiability of Multiple FIR Channels Rriven by an Unknown Arbitrary Sequence”, IEEE Transactions on Signal Pro- cessing, vol. 44, no. 3, pg. 756-759.

[31] IEEE Standard 802.15.4a-2007 Task Group (2007), “IEEE standard 802.15.4a- 2007, Specific Requirement Part 15.4: Wireless Medium Access Control (MAC) and Physical Layer (PHY) Specifications for Low-Rate Wireless Personal Area Networks (WPANs)”.

[32] Jean Paul Linnartz’ Reference Website on Wireless Communication, http://

www.wirelesscommunication.nl/reference/chaptr05/cdma/rake.htm, Ac-

cessed: 29/06/2015.

[33] Joy Lin (Electronics News), http://www.electronicsnews.com.au/

technical-articles/developing-next-generation-signal-processing-and-c,

Accessed: 29/06/2015

[34] Keysight Technology, Inc., http://rfmw.em.keysight.com/wireless/ helpfiles/89600B/webhelp/subsystems/mbofdm/content/mbofdm_

modoverview.htm, Accessed: 29/06/2015.

[35] Kreiser D. and Olonbayar S. (2011), “Design and ASIC Implementation of an IR-UWB-baseband Transceiver for IEEE 802.15.4a” The 2011 Internation Con- ference on Wireless Communications and Signal Processing, pg. 1-6.

[36] Lample L. and Witrisial K. (2010),“Challenges and Recent Advances in IR-UWB System Design”, Proceedings of 2010 IEEE International Symposium on Circuits and Systems, pg. 3288-3291.

[37] Loubaton P., Moulines E., Regalia P. (2000), “Signal Processing Advances in Wireless and Mobile Communications. Volume II - Trends in Single-and Multi- User Systems”, Chapter Subspace Method for Blind Identification and Deconvo- lution, Prentice-Hall.

[38] Moe Z. Win and Robert A. Scholtz (1998),“Impulse Radio: How it works”, IEEE Communications Letters, vol. 2, pp. 36-38.

[39] Molisch A. F., Foerester J. R. and Pendergrass M. (2003), “Channel Models for Ultra-wideband Personal Area Networks”, IEEE Wireless Communications, vol. 10, no. 6, pg. 14-21.

[40] Molisch A. F. et. al. (2004), “IEEE 802.15.4a Channel Model - Final Report”, IEEE P802, vol. 15, no. 4, pg. 662, Citeseer.

[41] Nakache Y.-P. and Molisch A. F. (2003), “Spectral Shape of UWB Signals - In- fluence of Modulation Format, Multiple Access Scheme and Pulse Shape”, The 2003 IEEE Vehicular Technology Conference, vol. 4, pg. 2510-2514.

[42] Nguyen Xuan Quyen, Bui Tran Quyet, Vu Van Yem, Nguyen Tien Dzung and Hoang Manh Thang (2010), “Simulation and Implementation of Improved Chaotic Colpitts Circuit for UWB Communications”, The 2010 Third Interna- tional Conference on Communications and Electronics, pg. 307-312.

[43] Novakov E. (2013), “A Low Complexity, Medium Data Rate, Ultra-Wideband Communication Method and System”, The 2013 19th Asia-Pacific Conference on Communications, pg. 26-31.

[44] Oppermann I., Hamalinen M. and Iinatti J. (2005), “UWB: Theory and Appli- cations”, John Wiley & Sons.

[45] Parr B., Cho B. L., Wallace K. and Ding Z. (2003), “A Novel Ultra-Wideband Pulse Design Algorithm”, IEEE Communications Letters, vol. 7, no. 5, pg. 219- 221.

[46] Proakis J. G., Salehi M., Zhou N. and Li X.(1994), “Communication Systems Engineering”, vol. 2, Prentice-Hall Englewood Cliffs.

[47] Quang Hieu Dang and Alle-Jan van der Veen (2006), “Resolving Interframe In- terference in a Transmitted-Reference Ultra-Wideband Communication System”, Acoustic, Speech and Signal Processing, 2006. ICASSP 2006 Proceedings. 2006 IEEE International Conference on, vol. 4, 2006, pp. IV-IV.

[48] Quang Hieu Dang, Antonio Trindade, Alle-Jan van der Veen and Geert Leus (2006), “Signal Model and Receiver Algorithms for a Transmit-Reference Ultra- Wideband Communication System”, IEEE Journal on Selected Areas in Commu- nications, vol. 24, no. 4, pg. 773-779.

[49] Quang Hieu Dang and Alle-Jan Van der Veen (2007),“A Decorrelating Multiuser Receiver for Transmit-Reference UWB Systems”, IEEE Journal of Selected Top- ics in Signal Processing, vol. 1, no. 3, pg. 431-442.

[50] Quang Hieu Dang (2008), “Signal Processing Algorithms for Ultra-Wideband Wireless Communication Systems”, PhD Dissertation, Delft University of Tech- nology.

[51] Romme J. and Witrisal W. (2005), “Oversampled Weighted Autocorrelation Re- ceivers for Transmitted-Reference UWB Systems”, The 2005 IEEE 61st Vehicular Technology Conference, vol. 2, pg. 1375-1380.

[52] Rushforth C. K. (1964), “Transmitted-Reference Techniques for Random or Un- known Channels”, IEEE Transactions on Information Theory, vol. 10, no. 1, pg. 39-42.

[53] Schantz H. G. and Fullerton L. (2001),“The diamond dipole: a Gaussian impulse antenna”, Antennas and Propagation Society International Symposium, vol. 4, pg. 100-103.

[54] Scholtz R. and Lee J.-Y. (2002), “Problems in Modeling UWB Channels”, The Thirty Sixth Asilonar Conference on Signals, Systems and Computers, vol. 1, pg. 706-711.

[55] Saleh A. A. and Valenzuela R. A. (1987), “A Statistical Model for Indoor Multi- path Propagation”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 5, no. 2, pg. 128-137.

[56] Tang J., Xu Z. and Sadler B. M. (2005), “Digital Receiver for TR-UWB Sys- tems with Inter-Pulse Interference”, The 2005 IEEE 6th Workshop on Signal Processing Advances in Wireless Communications, pg. 420-424.

[57] Tian Z., Ge H. and Scharf L. L. (2005), “Low-Complexity Multiuser Detection and Reduced-Rank Wiener Filters for Ultra-Wideband Multiple Access”, The 2005

IEEE International Conference on Acoustics, Speech and Signal Processing, vol. 3, pg. 621.

[58] Tong L., Xu G. and Kailath T. (1994), “Blind Identification and Equalization Based on Second-Order Statistics: a Time Domain Approach”, IEEE Transaction on Information Theory, vol. 40, no. 2, pg. 340-349.

[59] Trinh Van Son and Dao Ngoc Chien (2010),“A Novel Quadruple L-shaped Mean- dered Line ElectromagneticBband Gap Structure”, The 2010 Third International Conference on Communications and Electronics, pg. 318-322.

[60] Van der Veen A. J. and Leus G. (2004), “Transmit Reference UWB Systems”, in ”Short Range Wireless Communication: Emerging Technologies and Applica- tions”, R. Kraemer, M. Katz (Ed.), Wiley & Sons, 2009.

[61] Vu Van Yem and Tran The Phuong (2010),“Ultra-Wide Band Low-Profile Spiral Antennas Using an EBG Ground Plane”, The 2010 International Conference on Advanced Technologies, pg. 89-94.

[62] Win M. Z. and Scholtz R. A. (2000), “Ultra-Wide Bandwidth Time-Hopping Spread Spectrum Impulse Radio for Multiple Access Communications”, The 2000 IEEE Transactions on Communications, vol. 48, pg. 679-689.

[63] Wang Y., Leus G. and Van der Veen A. J. (2009), “Digital Receiver Design for Transmitted Reference Ultra-Wideband Systems”, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, vol. 2009, pg. 13.

[64] Witrisal K., Pausini M. and Trindade A. (2004), “Multiuser Interference and Interframe Interference in UWB Transmitted-Reference Systems”, The 2004 In- ternational Workshop on Ultra Wideband Systems. Joint with Conference on Ultrawideband Systems and Technologies, pg. 96-100.

[65] Witrisal K. et. al. (2009), “Non-coherent Ultra-wideband Systems”, IEEE Signal Processing Magazine, vol. 26, no. 4, pg. 48-66.

[66] Wu X., Tian Z. , Davidson T. N. and Giannakis G. B. (2004),“Orthogonal Wave- form Design for UWB Radios”, The 2004 IEEE 5th Workshop on Signal Pro- cessing Advances in Wireless Communications, pg. 150-154.

[67] Xilinx, http://www.innovative-dsp.com/products/xilinxsysgen.htm, Ac- cessed: 29/06/2015.

[68] Yang L. and Giannakis G. B. (2004),“Ultra-Wideband Communications: an Idea Whose Time has Come”, IEEE Signal Processing Magazine, vol. 21, no. 6, pg. 26-54.

[69] Yang L. and Giannakis G. B. (2005),“Timing Ultra-Wideband Signals with Dirty Templates”, IEEE Transactions on Communications, vol. 7, pg. 838-847.

[70] Yang L. and Swami A. (2006), “Noncoherent Demodulator for PPM-UWB Ra- dios”, The 2006 International Conference on Acoustic, Speech and Signal Pro- cessing, vol. 4.

[71] Yang L., Giannakis G. B. and Swami A. (2007), “Non-coherent Ultra-wideband (De)Modulation”, IEEE Transactions on Communications, vol. 55, no. 4, pg. 810- 819.

[72] Yiyin Wang, Rene van Leuken and Alle-Jan van der Veen (2006), “Design of a Practical Scheme for Ultra-Wideband Communication”, The 2006 IEEE Interna- tional Symposium on Circuits and Systems, p.4-pp.

[73] Witrisal K., Leus G., Pausini M. and Krall C. (2005), “Equivalent System Model and Equalization of Differential Impulse Radio UWB Systems”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 23, pg. 1851-1862.

[74] Yue W. (2010), “Singular Value Decomposition Based Pipeline Architecture for MIMO Communication Systems”, PhD Dissertation, Drexel University.

[75] Zhang H. and Goeckel D. L. (2003), “Generalized Transmitted-Reference UWB Systems”, The 2003 IEEE Conference on Ultra Wideband Systems and Tech- nologies, pg. 147-151.

Phụ lục

Sơ đồ I/O và tín hiệu vào/ra của các khối cơ bản trong máy thu

A. Khối điều khiển FSM

CLK

CE

COARSE ERROR

Một phần của tài liệu Thuật toán đồng bộ và giải mã dữ liệu trong máy thu IRUWB tốc độ thấp (Trang 114 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)