Xác suất lỗi của thuật toán đồng bộ thô với số bit lượng tử hóa khác

Một phần của tài liệu Thuật toán đồng bộ và giải mã dữ liệu trong máy thu IRUWB tốc độ thấp (Trang 105 - 106)

4.4.2 Đồng bộ tinh

Độ chính xác của thuật toán tìm điểm bắt đầu kí tự kế tiếp được trình bày trong luận án so với thuật toán do [14] đề xuất được thể hiện trên Hình 4.20 và 4.21. Kết thúc bước đồng bộ thô, vị trí bắt đầu đoạn thứdK/2e với K =Nsync−1 = 15được xem là thuộc phần SYNC của khung tín hiệu. Vì vậy, để đảm bảo tất cả M kí tự được sử dụng để xác định (4.10) và (4.12) đều thuộc phần SYNC,M được lựa chọn bằng Nsync/2 = 8.

Có thể nhận thấy, khi máy thu sử dụng bộ ADC tốc độ thấp (với chu kì lấy mẫu

Ts = 4 ns hoặc2 ns), thuật toán mới sử dụng ngưỡngλ0 có tỉ lệ lỗi cao hơn rất nhiều so với thuật toán sử dụng ngưỡng λ được đề xuất trong [14]. Đặc biệt, khi Ts = 2

ns hay thấp hơn, thuật toán mới do tác giả đề xuất gần như không hoạt động. Tuy nhiên, nếu triển khai bộ ADC với chu kì lấy mẫu lớn hơn (từ 8 ns trở lên như Hình 4.21), khả năng hoạt động của thuật toán mới được cải thiện đáng kể: tạiEs/N0 = 18

dB, tỉ lệ lỗi của thuật toán ước lượng τ xấp xỉ 5e−4 với Ts = 8 ns và 9e−4 với

Ts = 16 ns. Thậm chí, độ chính xác của thuật toán mới còn tốt hơn (xấp xỉ 0.5 dB) so với thuật toán sử dụng ngưỡng λ.

Có thể thấy nhược điểm của thuật toán được đề xuất trong luận án là không thể áp dụng cho các ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao (ví dụ, các ứng dụng định vị, đo đạc khoảng cách) do sai số đồng bộ mắc phải là khá lớn (tương đương một chu kì lấy

Một phần của tài liệu Thuật toán đồng bộ và giải mã dữ liệu trong máy thu IRUWB tốc độ thấp (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)