Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu TSCĐ 1 Phân tích kết cấu TSCĐ.

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng Công Thanh (Trang 44 - 46)

7 Hệ số huy động TSCĐ

2.3.2. Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu TSCĐ 1 Phân tích kết cấu TSCĐ.

2.3.2.1. Phân tích kết cấu TSCĐ.

Phân tích kết cấu tài sản cố định là xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại TSCĐ. Mục đích của việc tăng giảm TSCĐ đó là đánh giá tình hình biến động TSCĐ trong kỳ, qua đó thấy được sự biến động đó là hợp lý với tình hình sản xuất để có phương hướng điều chỉnh cho thích hợp trong kỳ sau. TSCĐ của nhà máy xi măng Công Thanh bao gồm nhiều loại nhưng được chia làm các loại với kết cấu và nguyên giá thể hiện dưới bảng 2-10.

Qua bảng số liệu 2-10 cho thấy:

+ TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối năm 2013 là 98.72% và năm 2014 là 98.29%, điều này phù hợp với một doanh nghiệp công nghiệp. Các TSCĐ vô hình khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ 1.71%, chưa được quan tâm đánh giá.Trong năm 2014 thì nhà cửa vật kiến trúc của nhà máy chiếm tỷ trọng lớn,lần lượt đạt 37.22 và 13.64%%.nguyên nhân là do nhà máy đang xây dựng dây chuyền 2 và xây dựng khu văn phòng mới ,nhà ăn mới .Nhà máy là đơn vị sản xuất và cũng đang xây dựng mới nên việc quan tâm đầu tư mua sắm máy móc thiết bị xây dựng là cần thiết và hợp lý (máy móc ,thiết bị xây dựng chiếm tỷ trọng 30.2%).

+ Các TSCĐ phục vụ quản lý và TSCĐ khác chiếm tỷ trọng nhỏ là hợp lý.

Như vậy trong năm do các loại tài sản đều có giá trị tăng lớn hơn giá trị giảm nên tổng tài sản cuối năm cũng tăng lên.

Bảng 2-10. Phân tích kết cấu TSCĐ

ĐVT : đồng

TT Loại TSCĐ

Đầu năm Cuối năm So sánh CN/ĐN

Nguyên giá Kết cấu(%) Nguyên giá Kết cấu(%) Tuyệt đối %

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng Công Thanh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w