Tính chất nhịp nhàng giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng Công Thanh (Trang 40 - 42)

Từ bảng 2-8 và công thức (2-1) có thể tính được hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ của Nhà máy xi măng Công Thanh như sau:

+ Hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất: H = 97.61% + Hệ số nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ: H = 98.28%

+ Hệ số tiêu thụ: Htt = = = 0.99

Hình 2.3.Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ

Xét theo khía cạnh nhịp nhàng so với kế hoạch, quá trình sản xuất sản phẩm và quá trình tiêu thụ sản phẩm là tương đối nhịp nhàng. Sản xuất xi măng trong kỳ có 3 tháng không hoàn thành kế hoạch, sản lượng tiêu thụ có 4 tháng không hoàn thành kế hoạch. Những tháng đầu năm có mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất cao hơn mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, đặc biệt là vào tháng 4 và tháng 5. Như vậy sẽ làm cho lượng tồn kho giảm hơn dự kiến. Ở những tháng tiếp theo mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ lại có sự biến động khác nhau ở các tháng, cho đến 3 tháng cuối năm kế hoạch sản xuất lại vượt nhiều hơn kế hoạch tiêu thụ. Nhìn chung quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra tương đối nhịp nhàng. Mặc dù, việc hoàn thành kế hoạch sản xuất và tiêu thụ không thực sự ăn khớp, song sản lượng sản xuất vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ bởi việc sản xuất dư thừa luôn diễn ra trước khi nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh.

2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, tạo nên thành phần chủ yếu của vốn sản xuất. Nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải dử dụng tài sản cố định sao cho hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy cần phân tích, đánh giá trình độ sử dụng tài sản cố định, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

2.3.1.Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Đối với một DN sản xuất nói chung và Nhà máy xi măng Công Thanh nói riêng thì TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN. Do đó một nhiệm vụ đặt ra là nhà máy phải sử dụng hiệu quả số tài sản đó, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy cần phân tích, đánh giá trình độ sử dụng TSCĐ, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản cố định được đánh giá thông qua hai chỉ tiêu tổng hợp là: Hệ số hiệu suất TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ, hai chỉ tiêu này được phân tích theo giá trị hiện vật và theo giá trị.

- Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ : cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong 1 đơn vị thời gian đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm và được tính bằng công thức:

* Chỉ tiêu theo hiện vật:

-Hhshv = ; (tấn/Tr.đ)

* Chỉ tiêu theo giá trị:

-Hhsgt = ; ( đ/đ)

Trong đó: Q : Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ, tấn Vbq: Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, trđ G :Tổng doanh thu, trđ

Trong đó giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích được xác định theo công thức :

Vbq = Vđn + - ; trđ

Trong đó: Vbq : Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, trđ Vđn : Giá trị TSCĐ đầu kỳ, trđ

Vi : Giá trị TSCĐ bổ sung trong kỳ, trđ

Vj : Giá trị TSCĐ đã ra khỏi sản xuất trong năm, trđ Ti : Số tháng mà TSCĐ bổ sung thêm, tháng

Tj : Số tháng mà TSCĐ đã ra khỏi sản xuất, tháng

Tuy nhiên do điều kiện khách quan không có được các số liệu cụ thể nên để tính toán Vbq tác giả sử dụng công thức tính gần đúng:

Vbq = ; đồng

Trong đó: Vbq : Giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, trđ VDK : Giá trị của TSCĐ đầu kỳ, Tr.đồng VCK: Giá trị của TSCĐ cuối kỳ, Tr.đồng

Hệ số huy động TSCĐ : cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm hoặc 1 đơn vị giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ thì doanh nghiệp phải huy động bao nhiêu đồng TSCĐ bình quân. + Chỉ tiêu hiện vật Vbq 1 Hhv hđ = = ; (trđ/tấn) Q Hhs + Chỉ tiêu giá trị Vbq 1 Hgt hđ = = ; (trđ/trđ) G Hhs

Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2-9 :

Bảng2-9. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014

2014/2013± % ± % 1 Sản lượng sản xuất 915,450 933,695 18,245 1.99 2 Giá trị sản xuất (G) Tr.đ 589,124.44 714,980.32 125,856 21.36 3 TSCĐ đầu kỳ Tr.đ 1,012,987 1,659,169.3 646,182 63.79 4 TSCĐ cuối kỳ Tr.đ 1,659,169.3 4,979,862.9 3,320,694 200.14 5 TSCĐ bình quân (Vbq) Tr.đ 1,336,078.14 3,319,516.08 1,983,438 148.45 6 Hệ số hiệu suất SD TSCĐ

a/ Theo hiện vât T/Tr.đ 0.69 0.28 -0.40 -58.95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Theo giá trị Đ/đ 0.44 0.22 -0.23 -51.15

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng Công Thanh (Trang 40 - 42)