Xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BVQG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 143 - 149)

- Phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc ở biên giới bảo vệ biên ải Các nhà n− ớc phong kiến Việt Nam luôn khẳng định: Việt Nam

3.5- Xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BVQG

yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BVQG

Xây dựng BĐBP lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG thực sự vững mạnh về mọi mặt là yêu cầu tất yếu khách quan, là một trong những nội dung, giải pháp quan trọng trong xây dựng nền BPTD vững mạnh.

- Xây dựng BĐBP vững mạnh về chính trị, t− t−ởng. Xây dựng BĐBP vững

mạnh về chính trị, t− t−ởng là nhiệm vụ hàng đầu, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. BĐBP là lực l−ợng vũ trang cách mạng của Đảng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý t−ởng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân. Luôn giữ vững và tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với BĐBP, bảo đảm cho BĐBP tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG, với nhân dân.

25

- Xây dựng BĐBP vững mạnh về tổ chức phải quán triệt nguyên tắc đã đ−ợc

Bộ Chính trị xác định trong Nghị quyết 11 là: "BĐBP đ−ợc tổ chức, chỉ huy

thống nhất từ Trung −ơng đến đơn vị cơ sở". Giữ ổn định hệ thống tổ chức và

chức năng, nhiệm vụ của BĐBP nh− Nghị quyết 11/NQ-TW của Bộ Chính trị Khoá VII đã xác định (dù BĐBP ở Bộ Quốc phòng hay bộ khác thì vẫn giữ nguyên tổ chức và chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà n−ớc đã quy định). Xây dựng quy hoạch tổ chức biên chế BĐBP tinh gọn, có chất l−ợng cao, giỏi về nghiệp vụ, quân sự và đối ngoại.

- Nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ BĐBP bảo đảm tin cậy về

chính trị; đ−ợc huấn luyện, đào tạo cơ bản, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ quân sự và nghiệp vụ về công tác biên phòng.Tích cực đổi mới nâng cao chất l−ợng đào tạo cán bộ biên phòng, chống tiêu cực trong quá trình đào tạo sử dụng cán bộ. Đẩy mạnh công tác tuyển chọn con em đồng bào dân tộc thiểu số phục vụ trong BĐBP.

- Bảo đảm trang bị, vũ khí, ph−ơng tiện kỹ thuật và chính sách cho BĐBP

theo h−ớng tăng c−ờng trang bị vũ khí, khí tài chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, ph−ơng tiện vận tải, tuần tra, kiểm soát, vận chuyển, cơ động lực l−ợng trên bộ, trên biển; ph−ơng tiện thông tin liên lạc; ph−ơng tiện trinh sát thám không và tác chiến điện tử, quản lý, kiểm soát cửa khẩu và công cụ hỗ trợ cho nhiệm vụ trấn áp gây rối, bạo loạn và tội phạm hình sự nguy hiểm...

3.6- Tăng c−ờng hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề biên giới, vùng biển, tạo môi tr−ờng ổn định, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các n−ớc láng giềng, khu vực

- Nắm vững pháp luật quốc tế, đ−ờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà

n−ớc ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ để thoả thuận với từng

n−ớc láng giềng về những nguyên tắc cụ thể nhằm tìm ra giải pháp cơ bản, hài hoà, hợp lý mà hai bên có thể chấp nhận đ−ợc. Quá trình đàm phán về lãnh thổ biên giới với các n−ớc phải có sự chỉ đạo chặt chẽ của Đảng và Chính phủ, phát huy trách nhiệm của đoàn đàm phán với quốc gia, dân tộc. Ngăn chặn các luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch gây chia rẽ ảnh h−ởng đến quá trình đàm phán.

- Quán triệt mục tiêu, nguyên tắc, ph−ơng châm trong giải quyết các vấn đề

về biên giới, vùng biển với các n−ớc có liên quan giữ vững chủ quyền, toàn vẹn

lãnh thổ và lợi ích quốc gia, coi đó là t− t−ởng chỉ đạo, xuyên suốt và nhất quán. Giữ đ−ợc mối quan hệ hữu nghị với các n−ớc láng giềng. Tránh xung đột, đối đầu, gây căng thẳng làm ảnh h−ởng xấu đến quan hệ chung.

26

- Xác định nội dung hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề về biên giới,

vùng biển với từng n−ớc trong từng giai đoạn. Trên tuyến biên giới đất liền,

thúc đẩy PGCM, tăng dày, tôn tạo mốc với Trung Quốc, Campuchia và Lào theo đúng kế hoạch. Tiếp tục đàm phán với các n−ớc láng giềng có liên quan giải quyết ranh giới trên biển, tìm ra những giải pháp gìn giữ hoà bình và ổn định ở khu vực.

- Xây dựng mối quan hệ phối hợp giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng

biển với các n−ớc. Trong quan hệ với các n−ớc cần phát huy yếu tố t−ơng

đồng, nhu cầu về sự ổn định phát triển của mỗi n−ớc để th−ơng l−ợng, nhân nh−ợng lẫn nhau. Theo đó, trong quan hệ với Trung Quốc thực hiện ph−ơng châm 16 chữ "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định

lâu dài, h−ớng tới t−ơng lai". Với Lào, "hữu nghị đặc biệt", với

Campuchia "hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống,

ổn định lâu dài".Trong quan hệ với các n−ớc khu vực phải kết hợp chặt

chẽ giữa các diễn đàn song ph−ơng và đa ph−ơng, đặc biệt là diễn đàn các n−ớc ASEAN, tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông để giải quyết các vấn đề vùng biển và ổn định an ninh Biển Đông.

27

kết luận và kiến nghị

Xây dựng nền BPTD bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới là một nghệ thuật, một vấn đề mới, đòi hỏi phải có t− duy chiến l−ợc, nắm vững những đặc điểm chi phối, t− t−ởng quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về BPTD; những kinh nghiệm trong lịch sử BVBG quốc gia, những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nền BPTD và dự báo chiến l−ợc tác động đến công tác biên phòng. Xây dựng nền BPTD là một quá trình lâu dài, xây dựng toàn diện, tổng hợp từ lực l−ợng, tiềm lực, thế trận; gắn bó chặt chẽ với nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân. Xây dựng vững mạnh trên phạm vi cả n−ớc, nh−ng trực tiếp, trọng điểm là KVBG, vùng biển nhằm tạo ra sức mạnh tại chỗ cho công tác biên phòng. Xây dựng sức mạnh các tiềm lực, thực hiện đồng bộ các giải pháp giữ vững đ−ợc độc lập chủ quyền, an ninh biên giới, vùng biển của Tổ quốc. Những nội dung đề cập trong đề tài là sự đúc kết những kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nền BPTD và quá trình bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới mấy chục năm qua. Kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học này sẽ góp phần xây dựng hệ thống lý luận về công tác biên phòng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, BVBG quốc gia trong tình hình mới. Đề tài kiến nghị những vấn đề sau:

1. Đề nghị Chính phủ, Bộ Quốc phòng hoàn thiện cơ chế lãnh đạo, chỉ huy điều hành, xây dựng quy chế phối hợp giữa các ngành, các cấp, các lực l−ợng ở KVBG trong quản lý, BVBG quốc gia.

2. Đảng, Nhà n−ớc, Bộ Quốc phòng có chính sách quan tâm đối với cán bộ, chiến sỹ lực l−ợng vũ trang và các lực l−ợng làm nhiệm vụ ở KVBG, hải đảo

3. Đề nghị Đảng, Nhà n−ớc xây dựng chiến l−ợc biên phòng hoàn chỉnh, đồng bộ làm cơ sở để hoạch định chính sách và tổ chức quản lý bảo vệ biên giới, xây dựng lực l−ợng chuyên trách bảo vệ biên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụỉtong tình hình mới

4. Đề nghị Đảng, Nhà n−ớc quan tâm tới việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn dân về xây dựng nền BPTD.

5. Quốc hội, Chính phủ −u tiên xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về biên giới.

6. Chính phủ, Bộ Quốc phòng, các bộ quan tâm xây dựng BĐBP vững mạnh toàn diện.

28

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Biên giới- Bộ Ngoại giao, Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho việc xác lập đ−ờng biên giới và tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc tuyến biên giới Việt – Trung, Đề tài Khoa học độc lập cấp Nhà n−ớc, Hà Nội, 2003.

2. Ban Kinh tế Trung −ơng, Báo cáo tổng kết tình hình giao l−u kinh tế với bên ngoài qua các cửa khẩu trên bộ phía Bắc, Hà Nội, 1997.

3. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung −ơng Đảng Lao động Việt Nam, Nghị quyết 58/ NQ-TWngày 19/11/1958, Xây dựng lực l−ợng cảnh vệ nội địa và biên c−ơng.

4. Bộ Quốc phòng, Nghiên cứu xây dựng thế trận BPTD bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới trong tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003.

5. Bộ Quốc phòng, Nghệ thuật quản lý BVBG quốc gia trong tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003.

6. Bộ Quốc phòng, Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004. 7. Bộ Công an, Nền an ninh nhân dân, Viện chiến l−ợc Bộ Công an, Hà Nội, 2000. 8. Bộ Quốc phòng, Giáo trình giáo dục quốc phòng, Nxb QĐND, Hà Nội 1998. 9. Bộ Quốc phòng, Giáo trình công tác đảng, công tác chính trị trong QĐND, tập I, II, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000.

10. Bộ T− lệnh BĐBP, Chiến l−ợc BVBG quốc gia, vùng nội thuỷ lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế và tài nguyên thiên nhiên trên các khu vực đó của Liên bang Nga (biên dịch), Hà Nội, 2003.

11. Bộ T− lệnh BĐBP, Nghiên cứu về ph−ơng thức hoạt động của Trinh sát biên

phòng trong tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2001.

12. Bộ T− lệnh BĐBP, Tổng kết 40 năm quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG,

Nxb QĐND, Hà Nội, 2001.

13. Bộ T− lệnh BĐBP, Chỉ thị… về tăng c−ờng tham gia các ch−ơng trình kinh tế, văn hoá- xã hội ở các xã, ph−ờng biên giới, hải đảo.

14. Bộ T− lệnh BĐBP, Các văn bản pháp luật về quản lý, BVBG và xây dựng BĐBP, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.

29

16. Biên giới Nga- Trung Quốc, T− liệu, luận chứng, sự kiện, Nxb Matxcơva, 1997 (biên dịch).

17. Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội miền núi, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1991.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001.

21. Đặng Vũ Liêm, Đổi mới công tác vận động quần chúng góp phần xây dựng và

bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2001.

22. Đặng Vũ Liêm, Nhân dân các dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới phía Bắc n−ớc ta hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, 1996.

23. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996. 24. Hồ Chí Minh, Toàn tập,, Tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996.

25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ t− lệnh BĐBP, Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác biên phòng,

Nxb CTQG, Hà Nội, 2001.

26. Học viện Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, T− t−ởng Hồ Chí Minh về dựng n−ớc và giữ n−ớc, Nxb QĐND, Hà Nội 1999.

27. Nghị quyết 22/NQ-TW ngày 22/11/1989 của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung −ơng (Khoá VI), Về một số chủ tr−ơng Chính phủ phát triển kinh tế xã hội miền núi.

28. Nghị quyết Hội nghị lần 8, Ban chấp hành Trung −ơng Khoá VI, Về đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng c−ờng mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân, Hà Nội, 1990.

29. Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung −ơng lần thứ 3 (Khoá VII), Về nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, chống “Diễn biến hoà bình”.

30. Nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung −ơng (Khoá IX), Về phát triển kinh tế- xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010.

31. Nghị quyết 11/NQ-TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung −ơng (Khoá VII),

30

32. Nghị quyết của Bộ Chính trị, Về ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010.

33. Nguyễn Đức Châu – Nguyễn Tuấn Chung, Ông cha ta BVBG từ thời Hùng V−ơng

đến Nhà Nguyễn, Nxb CAND, Hà Nội, 1994.

34. Nguyễn Tuấn Dũng, Dự báo tiềm lực chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, Đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc, Hà Nội, 2002.

35. Phạm Hữu Bồng, ổn định lâu dài BGQG, Đề tài KHXH 07 - 05, Hà Nội, 1999. 36. Quyết định 72/HĐBT ngày 13/3/1990, Về một số chủ tr−ơng chính sách cụ thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi.

37. Stephen B. Jons, Tạo lập đ−ờng biên giới, Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội 2001.

38. Trần Đức L−ơng, Thực hiện công tác dân vận là nhiệm vụ chính trị của lực l−ợng

vũ trang trong tình hình mới, Báo QĐND ngày 20/2/2000.

39. Trần Đại Quang, Tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc về an ninh biên giới ở n−ớc ta hiện nay, Luận án TS luật học, Hà Nội, 2000.

40.Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Buôn bán qua biên giới Việt - Trung lịch sử- hiện trạng - triển vọng,

Nxb KHXH, Hà Nội, 2001.

41. Thủ t−ớng Chính phủ, Chỉ thị về tăng c−ờng chỉ đạo xây dựng và phát triển kinh tế

– xã hội, củng cố quốc phòng an ninh ở các xã, ph−ờng biên giới và hải đảo, Chỉ thị

15/1998/CT-TTg.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 143 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)