Xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 85 - 86)

. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr

3.5- Xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giớ

ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia

Xây dựng BĐBP lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG thực sự vững mạnh về mọi mặt là yêu cầu tất yếu khách quan, là một trong những nội dung, giải pháp quan trọng trong xây dựng nền BPTD vững mạnh.

Trải qua gần nửa thế kỷ xây dựng, chiến đấu và tr−ởng thành lực l−ợng BĐBP đã nỗ lực phấn đấu v−ợt qua mọi gian khổ hy sinh, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà n−ớc giao cho. Để xây dựng lực l−ợng BĐBP vững mạnh, gần đây Đảng và Nhà n−ớc đã có nhiều văn bản quy định về tổ chức BĐBP: ngày 8/8/1995 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 11/NQ-TW về xây dựng BĐBP trong tình hình mới; Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội Khoá IX đã thông qua Pháp lệnh BĐBP; Chính phủ đã ban hành Nghị định 02 h−ớng dẫn thực hiện Pháp lệnh BĐBP nhằm xây dựng BĐBP vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới trong tình hình mới. Đặc biệt sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Khoá IX đã tiến hành tổng kết và khẳng định: "Thực hiện Nghị quyết11/ NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng BĐBP, tám năm qua, d−ới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng, sự chỉ đạo, quản lý th−ờng xuyên của Bộ Quốc phòng, lực l−ợng biên phòng đã đ−ợc củng cố, nâng cao hơn về chất l−ợng chính

86

trị, trình độ và sức mạnh chiến đấu. BĐBP đã có nhiều cố gắng, v−ợt qua khó khăn, gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phát huy vai trò lực l−ợng nòng cốt quản lý, bảo vệ chủ quyền và an ninh biên giới quốc gia; bám sát địa bàn, gắn bó mật thiết với nhân dân, tham gia có hiệu quả vào việc củng cố hệ thống chính trị cơ sở, h−ớng dẫn nhân dân các dân tộc ở các vùng biên giới sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói, giảm nghèo, xoá mù chữ, xây dựng nếp sống văn hoá mới"(1).

B−ớc vào thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vực còn có những diễn biến phức tạp, khó l−ờng. Đối với n−ớc ta, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến l−ợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, nh−ng trong thời gian tới:"Tình hình an ninh biên giới quốc gia trên bộ, trên biển còn diễn biến phức tạp. Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia còn rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải tăng c−ờng xây dựng BĐBP vững mạnh về mọi mặt theo h−ớng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b−ớc hiện đại, để làm tròn trách nhiệm giữ gìn an ninh biên giới, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh"(2). Tình hình đó đặt ra nhiệm vụ xây dựng BĐBP vững mạnh làm nòng cốt trong nền BPTD.

- Xây dựng BĐBP vững mạnh về chính trị, t− t−ởng

Xây dựng BĐBP vững mạnh về chính trị, t− t−ởng là nhiệm vụ hàng đầu, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. BĐBP là lực l−ợng vũ trang cách mạng của Đảng. Đối t−ợng tác chiến của BĐBP gồm kẻ địch bên trong và bên ngoài, cả công khai và bí mật với những âm m−u, thủ đoạn rất tinh vi và xảo quyệt. Địa bàn công tác của BĐBP là KVBG, rất nhạy cảm và phức tạp. Nhiều đơn vị biên phòng phải công tác, chiến đấu ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, địa hình, khí hậu khắc nghiệt, phải th−ờng xuyên chịu đựng gian khổ, nguy hiểm, khó khăn. ảnh h−ởng tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị

( 1 )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)