Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 75 - 80)

. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr

3.3- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

Khu vực biên giới n−ớc ta có vị trí quan trọng về chính trị, kinh tế, QP- AN và đối ngoại, là căn cứ địa cách mạng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nơi tập trung nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số và tôn giáo sinh sống, c− trú. Do nhiều nguyên nhân, kinh tế ở KVBG chậm phát triển, đời sống của nhân dân các dân tộc còn thấp kém, tỷ lệ đói nghèo cao hơn các vùng khác, tình trạng du canh, du c− vẫn còn khá phổ biến, trình độ dân trí rất thấp. Vì vậy, phát triển sản xuất, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các dân tộc, phát triển văn hoá, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở là những vấn đề hết sức cấp bách. Để xây dựng KVBG vững mạnh toàn diện cần tập trung làm tốt các nội dung sau:

- Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị các xã, ph−ờng biên giới, ven

biển, hải đảo nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao nơi có nhiều dân tộc thiểu số, tôn giáo

Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị các xã, ph−ờng biên giới, ven biển, hải đảo là vấn đề có tính quyết định để xây dựng nền BPTD vững mạnh, tạo cơ sở vững chắc cho đoàn kết thống nhất, ý chí và hành động, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội gắn với thực hiện nhiệm vụ QP- AN. Vấn đề đầu tiên là phải xây dựng cơ sở đảng vững mạnh toàn diện là hạt nhân lãnh đạo mọi mặt của địa ph−ơng, bảo đảm đủ sức tập hợp quần chúng, động viên quần chúng hăng hái tham gia xây dựng và BVBG. Nắm vững tình hình địa bàn, đánh giá đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở, lựa chọn cán bộ có phẩm chất chính trị vững vàng, có trình độ văn hoá, có uy tín với quần chúng đ−a họ vào giữ các vị trí chủ chốt, tr−ớc hết là các chức danh: bí th−, chủ tịch, tr−ởng công an xã, xã đội tr−ởng và các

76

tr−ởng thôn giáp biên; đồng thời có biện pháp bảo vệ cán bộ, những ng−ời có uy tín trong dân tộc, không để địch lôi kéo, móc nối, tha hoá.

Chú trọng nâng cao hiệu lực quản lý nhà n−ớc của chính quyền cấp xã. Xây dựng chính quyền thực sự của dân, do dân, vì dân, luôn chăm lo đến việc ổn định chính trị và phát triển kinh tế. Th−ờng xuyên chú trọng đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ ở cơ sở, nhất là cán bộ dân tộc ở các xã biên giới.

Chăm lo xây dựng lực l−ợng dân quân tự vệ và lực l−ợng công an cơ sở trong sạch, vững mạnh, bảo đảm tin cậy về chính trị, xứng đáng là công cụ có hiệu lực giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chống "diễn biến hoà bình” có hiệu quả, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, chính quyền và bảo vệ nhân dân ở cơ sở.

Th−ờng xuyên lãnh đạo củng cố các đoàn thể quần chúng làm cho mọi công dân đều đ−ợc tham gia hoạt động trong các tổ chức, d−ới sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, sự điều hành của chính quyền cơ sở. Chú trọng việc đào tạo cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa. Làm tốt công tác tham m−u cho Đảng để củng cố hệ thống chính trị cơ sở, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, giải quyết các "điểm nóng", phát hiện và giải quyết các vụ tranh chấp trong nội bộ nhân dân nhằm ổn định chính trị, xã hội.

Chú trọng hơn nữa tới việc phát hiện, chọn lựa và bồi d−ỡng cán bộ kế cận, kể cả đội ngũ cán bộ đảng, cán bộ quản lý nhà n−ớc cấp xã và thôn bản để đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới. Đồng thời, Nhà n−ớc cần có chính sách đãi ngộ phù hợp đối với cán bộ miền xuôi lên công tác miền núi, hải đảo, nhằm phát huy tốt vai trò của họ trong công cuộc xây dựng và BVBG.

- Thực hiện có hiệu quả các chủ tr−ơng, chính sách, ch−ơng trình, dự

án phát triển kinh tế- xã hội tạo động lực thúc đẩy và phát huy mọi tiềm năng sẵn có ở KVBG, vùng biển- đảo

77

Trong những năm qua, Đảng và Nhà n−ớc ta đã có nhiều chủ tr−ơng, chính sách, các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, QP- AN ở KVBG. Các chủ tr−ơng, chính sách, ch−ơng trình, dự án đ−ợc triển khai thực hiện tốt đã đem lại hiệu quả thiết thực trong việc phát triển toàn diện KVBG. Để KVBG vững mạnh, cần tiếp tục phát huy hiệu quả các ch−ơng trình, dự án và thông qua các ch−ơng trình, dự án khơi dậy tiềm năng sẵn có để KVBG phát triển đi lên cùng tiến trình đổi mới của đất n−ớc.

Thực hiện có hiệu quả định canh, định c− tạo sự phân bố dân c− hợp lý làm lực l−ợng tại chỗ cho sự nghiệp BVBG. Tiến hành rà phá bom mìn, vật cản ở những vùng có chiến tranh tr−ớc đây để đồng bào trở lại sinh sống, giữ đất. Nhanh chóng di dân ra khỏi những vùng lũ quét và vùng quy hoạch các công trình quốc gia đến những nơi thuận lợi về đất đai, nguồn n−ớc và các điều kiện bảo đảm khác để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống lâu dài. Đối với những khu vực có hộ dân sống rải rác có đời sống khó khăn cần vận động họ di chuyển đến những vùng đất có điều kiện hơn, nh− trung tâm cụm xã, ven lộ, gần nguồn n−ớc. Thực hiện có hiệu quả việc giao đất, khoán rừng, giải quyết vấn đề tranh chấp đất đai, bảo đảm những điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống nh− đất canh tác, n−ớc sinh hoạt và các cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội. Việc đầu t− phải đồng bộ, tập trung huy động đ−ợc các nguồn vốn, tạo điều kiện cho đồng bào từ sống du canh, du c−

chuyển sang nghề làm rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây l−ơng thực, chăn nuôi, làm kinh tế v−ờn đồi. H−ớng dẫn đồng bào cách thức sản xuất mới thật cụ thể để đồng bào biết cách làm theo, đ−a các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất l−ợng tốt vào sản xuất thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu, tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng, bảo đảm cho đồng bào các dân tộc khai thác đ−ợc thế mạnh của từng địa ph−ơng và đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn miền núi. Phát triển công nghiệp miền núi, tr−ớc hết là công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực hiện chính sách khuyến lâm, khuyến nông d−ới nhiều hình thức: nhà n−ớc, các xí nghiệp, hợp tác tự nguyện, t− nhân. Có chính sách trợ giá đầu vào, đầu ra đối với các sản phẩm, cần khuyến khích phát triển hoặc thay đổi cây trồng để phù hợp với từng vùng theo định h−ớng của Nhà n−ớc. Xây dựng các thị trấn, thị

78

tứ, chợ, khu kinh tế cửa khẩu, một số ngành chế biến gần biên giới có khả năng thu hút nguyên liệu và trao đổi sản phẩm hàng hoá với n−ớc bạn. Thực hiện mở cửa đối với biên giới, miền núi để thu hút vốn đầu t−, vốn viện trợ phát triển kinh tế miền núi, sẵn sàng tạo điều kiện cho những ng−ời có thiện chí hợp tác, giúp đỡ ta. Đầu t− của Nhà n−ớc bằng vốn, bằng công nghệ để đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đặc biệt là kỹ thuật công nghệ canh tác đất dốc, núi đá, đất lẫn đá.

Tập trung xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nh− đ−ờng giao thông, điện, thông tin liên lạc, thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ, công trình cấp n−ớc sinh hoạt. Các công trình đ−ờng giao thông, đ−ờng điện, thông tin liên lạc nối các tỉnh, huyện, thị trấn, trung tâm cụm xã thành hệ thống, tạo điều kiện cho quá trình phát triển vùng biên giới, miền núi. Đầu t− xây dựng bổ sung các công trình công cộng nh−: tr−ờng học, bệnh xá, cửa hàng, trụ sở uỷ ban, nhà văn hoá và chợ. Cần quan tâm đầu t− theo từng giai đoạn để giải quyết những nhu cầu bức xúc tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài cho nhân dân. Trong đầu t− cần có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, vừa khuyến khích, vừa phát huy tinh thần tự lực, tự c−ờng của từng địa ph−ơng. Ưu tiên những vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng.

Đối với KVBG Tây Nam, các quy hoạch về giao thông, quy hoạch cụm, tuyến dân c− và nhà ở của nhân dân, quy hoạch điện, n−ớc… phải tiếp tục bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch thuỷ lợi, kiểm soát lũ nhằm đáp ứng yêu cầu thoát lũ, đồng thời bảo đảm an toàn cho các công trình cơ sở hạ tầng khi lũ lụt xảy ra.

Đối với tuyến biển- đảo, xây dựng các cụm, khu kinh tế- quốc phòng, đ−a các lực l−ợng của ta và khuyến khích ng− dân ra làm kinh tế biển xa bờ, tiến tới nghiên cứu hợp tác kinh tế biển mang tính quốc tế, cần khai thác thực hiện dự án "Dân sự hoá, hành chính hoá quần đảo Tr−ờng Sa" góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nhanh kinh tế hải đảo của chiến l−ợc kinh tế biển đến năm 2020.

Tăng c−ờng chỉ đạo, phối hợp tổ chức tốt công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện các chính sách, ch−ơng trình, dự án nhằm kịp thời hạn chế các tiêu cực, thất thoát, nâng cao hiệu quả đầu t− của Nhà n−ớc.

79

- Phát triển giáo dục- đào tạo

Phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống đồng bào gắn liền với nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực để có thể đi tắt, đón đầu tiếp thu và vận dụng sáng tạo những thành tựu về KHCN đ−a vùng cao, biên giới tiến nhanh và vững chắc vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá với hiệu quả cao. Nhà n−ớc tập trung hoàn thiện hệ thống tr−ờng, lớp học ở cấp xã, thôn bản miền núi, biên giới, biển- đảo, huy động tối đa thanh thiếu niên đến tuổi đi học đến các tr−ờng lớp học tập trung, đồng thời các cấp, các ngành mà nòng cốt là ngành giáo dục- đào tạo tiếp tục xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng tái mù chữ.

Đẩy mạnh đầu t− xây dựng, kiên cố hoá tr−ờng học ở các xã, thôn, bản biên giới, trên các đảo có dân. Xây dựng tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh, huyện, trung tâm cụm xã. Nhà n−ớc tăng chỉ tiêu cử tuyển cho con em đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa biên giới, hải đảo vào học ở các tr−ờng trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học, đào tạo theo địa chỉ phục vụ thiết thực cho phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật ở địa ph−ơng. Đồng thời động viên khuyến khích, tiếp nhận những ng−ời ở miền xuôi đã đ−ợc đào tạo lên công tác ở vùng sâu biên giới, hải đảo.

- Về phát triển văn hoá- y tế

Tiếp tục thực hiện các ch−ơng trình quốc gia về văn hoá- y tế; kiểm soát phòng chống ma tuý; ch−ơng trình dân số; tăng đầu t− cho y tế, bảo đảm các trung tâm cụm xã đều có bác sỹ, các thôn bản có tủ thuốc, nhân rộng mô hình quân dân y kết hợp trên tất cả các xã vùng sâu, vùng xa biên giới chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.

Đầu t− xây dựng các trạm tiếp sóng truyền hình, đài phát thanh, củng cố xây dựng các điểm văn hoá xã ở vùng sâu, vùng xa biên giới, hải đảo. Tăng thời l−ợng phát thanh, phát hình bằng tiếng dân tộc với nội dung thiết thực để đồng bào tiếp thu, hiểu biết về các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Tăng c−ờng số l−ợng sách báo, các ấn phẩm văn hoá lên vùng cao, biên giới có nội dung phù hợp với đặc điểm, phong tục tập quán của

80

đồng bào, từng b−ớc đ−a văn hoá của cả n−ớc hoà nhập với cộng đồng. Tiếp tục phát huy bản sắc văn hoá dân tộc bằng nhiều hình thức hoạt động nh−: lễ hội, bảo tồn, bảo tàng… để cùng với sự phát triển về kinh tế thì bản sắc văn hoá các dân tộc càng phải đ−ợc giữ vững; kết hợp tuyên truyền văn hoá hiện đại với văn hoá dân tộc. Kiên quyết đấu tranh chống các loại văn hoá độc hại, phản động; đẩy lùi các tệ nạn xã hội, bài trừ các hủ tục lạc hậu.

- Bộ đội biên phòng tích cực tham gia xây dựng khu vực biên giới vững

mạnh toàn diện

Với chức năng, nhiệm vụ quản lý BVBG, Bộ đội biên phòng phải tích cực tham gia xây dựng KVBG vững mạnh toàn diện. Chủ động khảo sát nắm chắc tình hình địa bàn, dân c−, tâm t−, đời sống nhân dân để làm tham m−u đề xuất giúp đỡ địa ph−ơng xây dựng quy hoạch các kế hoạch, dự án toàn diện gắn với QP- AN. Cùng với việc tăng c−ờng cán bộ cho các xã, bản biên giới, tham gia các ch−ơng trình phát triển kinh tế- xã hội, củng cố cơ sở chính trị, xoá đói, giảm nghèo, xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện ch−ơng trình quân dân y kết hợp, bảo vệ rừng, chống lâm tặc. Phối hợp chặt chẽ với mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân… thực hiện các ch−ơng trình phát triển kinh tế, xã hội ở KVBG. Xây dựng biên giới "lòng dân" thực sự vững mạnh, giữ vững sự ổn định bên trong, phòng ngừa âm m−u lôi kéo, chia rẽ của các thế lực thù địch phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)