. Luật Biên giới quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, tr
6. Chính phủ, Bộ Quốc phòng, các bộ, ngành quan tâm xây dựng Bộ đội biên phòng vững mạnh toàn diện
biên phòng vững mạnh toàn diện
Bộ đội biên phòng là lực l−ợng vũ trang cách mạng của Đảng, Nhà n−ớc làm nòng cốt, chuyên trách quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới cần phải đ−ợc xây dựng vững mạnh toàn diện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Vì vậy:
Đề nghị Chính phủ, Bộ Quốc phòng, các ngành quan tâm xây dựng BĐBP theo định h−ớng đã xác định tại Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 8/8/1995 của Bộ Chính trị, bảo đảm ổn định về tổ chức, chăm lo đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ có chất l−ợng ngày càng cao.
Có chế độ chính sách đãi ngộ về vật chất và tinh thần hợp lý với cán bộ chiến sỹ BĐBP và hậu ph−ơng gia đình để đảm bảo khuyến khích động viên cán bộ, chiến sỹ yên tâm công tác lâu dài nơi vùng sâu vùng xa, biên giới - hải đảo.
Đề nghị chính phủ bố trí đầu t− kinh phí, nhân lực. vật lực cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới; quan tâm đầu t− các trang thiết bị, vũ khí, ph−ơng tiện nghiệp vụ. ph−ơng tiện cơ động chiến đấu, thông tin liên lạc cho BĐBP đủ sức hoàn thành mọi nhiệm vụ đ−ợc giao;
Đầu t− xây dựng cơ bản các đồn trạm biên phòng, đ−ờng tuần tra biên giới, đ−ờng giao thông đến các đồn trạm biên phòng, dảm bảo đời sống, sinh hoạt vật chất, tinh thần cho cán bộ, chiến sỹ.
Tăng c−ờng hợp tác quốc tế về công tác biên phòng, cho phép Bộ t− lệnh BĐBP đ−ợc quan hệ với lực l−ợng biên phòng của các n−ớc để trao đổi kinh nghiệm bảo vệ biên giới.
17
Kết luận
Quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ hết sức nặng nề , khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Bộ Chính trị, Trung −ơng Đảng và Chính phủ. Trong thời gian tới cần thúc đẩy hợp tác với các n−ớc hoàn thành tốt phân giới cắm mốc trên biên giới Việt Nam- Trung Quốc, Việt Nam- Campuchia và xây dựng hoàn chỉnh các văn bản pháp lý cần thiết.
Huy động mọi nguồn lực xây dựng nền BPTD vững mạnh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, vừa có ý nghĩa cấp thiết tr−ớc mắt, vừa có ý nghĩa chiến l−ợc lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình thực hiện cần chủ động tăng c−ờng quan hệ đối ngoại, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân và chính phủ các n−ớc trong giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới, lãnh thổ và xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các n−ớc láng giềng. Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n−ớc luôn là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của nhiệm vụ công tác biên phòng; vấn đề quan trọng nhất hiện nay là cần đổi mới t− duy nhận thức về lãnh thổ, biên giới quốc gia và bảo vệ biên giới quốc gia; cần có chủ tr−ơng chiến l−ợc tổng thể đồng bộ về công tác biên phòng và xây dựng nền biên phòng toàn dân.
bộ khoa học và công nghệ bộ quốc phòng
bộ t− lệnh Bộ Đội Biên Phòng
---