Nội dung xây dựng nền BPTD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 132 - 138)

- Phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc ở biên giới bảo vệ biên ải Các nhà n− ớc phong kiến Việt Nam luôn khẳng định: Việt Nam

2.3- Nội dung xây dựng nền BPTD

Xây dựng nền BPTD là xây dựng toàn diện về lực l−ợng, tiềm lực và thế trận chung trên phạm vi cả n−ớc, tập trung chủ yếu là ở KVBG.

2.3.1. Xây dựng lực l−ợng

- Lực l−ợng nhân dân là thành phần cơ bản, quan trọng của nền BPTD, là

cơ sở tạo nên sức mạnh tổng hợp để cùng các lực l−ợng tại chỗ và BĐBP quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG. Tổ chức nhân dân tham gia BVBG thông qua hệ thống chính quyền, các đoàn thể, tổ chức quần chúng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở các cấp. Tổ chức h−ớng dẫn nhân dân tham gia bằng các hình thức hoạt động phù hợp với từng đơn vị, từng địa ph−ơng.

- Xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ BGQG (BĐBP)

vững mạnh về chính trị, t− t−ởng và tổ chức bảo đảm cho BĐBP luôn là lực l−ợng chính trị tin cậy của Đảng, Nhà n−ớc, là chỗ dựa của cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng và niềm tin yêu của đồng bào các dân tộc biên giới. Xây dựng BĐBP có cơ cấu, tổ chức biên chế phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn, phù hợp với tính chất từng vùng, miền, địa bàn biên giới, ven biển, hải đảo; quân số

14

biên chế hợp lý giữa cơ quan, đơn vị phục vụ với đơn vị chiến đấu, có lực l−ợng cơ động; tập trung cho các địa bàn trọng điểm. Trang bị vũ khí, ph−ơng tiện phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động của BĐBP.

- Xây dựng các lực l−ợng vũ trang nhân dân BVBG, vùng biển, hải đảo vững

mạnh là cơ sở vững chắc để xây dựng thế trận BPTD bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG trong mọi tình huống. Cần chú trọng nâng cao chất l−ợng tổng hợp bộ đội

địa ph−ơng tỉnh, huyện biên giới phù hợp với yêu cầu chiến đấu và phối hợp

cùng BĐBP bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới. Xử lý kịp thời các vụ việc gây rối an ninh trật tự, gây bạo loạn ở KVBG, giữ ổn định an ninh nông thôn. Xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam và lực l−ợng Cảnh sát biển vững mạnh phối hợp chặt chẽ với BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh trên các vùng biển, thếm lục địa củaTổ quốc.

- Xây dựng lực l−ợng công an nhân dân nói chung và công an các địa

ph−ơng có biên giới nói riêng bảo đảm tính tập trung, thống nhất, chuyên sâu.

Thực hiện có hiệu quả chủ tr−ơng tăng c−ờng toàn diện cho lực l−ợng trực tiếp chiến đấu và công an ở cơ sở. Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, tạo thế trận an ninh liên hoàn, rộng khắp, gắn bó chặt chẽ thế trận an ninh biên giới với an ninh nội địa.

- Xây dựng lực l−ợng dân quân tự vệ làm nòng cốt phong trào toàn dân

đánh giặc BVBG. Xây dựng dân quân tự vệ cần coi trọng cả số l−ợng và chất l−ợng, lấy chất l−ợng làm chính. Cần tập trung xây dựng dân quân tự vệ th−ờng trực ở các xã, bản biên giới, th−ờng xuyên cùng với các đồn biên phòng tuần tra BVBG, đấu tranh chống lấn chiếm, xâm canh, xâm c−, v−ợt biên, xâm nhập và hoạt động của các loại tội phạm.

2.3.2- Xây dựng tiềm lực

- Chính trị- tinh thần. Chính trị- tinh thần là cơ sở nền tảng của BPTD.

Xây dựng tiềm lực chính trị- tinh thần tập trung các vấn đề chủ yếu sau:

Tăng c−ờng sức mạnh của hệ thống chính trị. Xây dựng các tổ chức đảng

trong sạch vững mạnh, nội bộ đoàn kết thống nhất. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, nhất là cấp xã (ph−ờng) biên giới. Chính quyền các ph−ờng, xã biên giới luôn chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng niềm tin vững chắc của nhân dân đối với Đảng, chính quyền các cấp. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị thực sự là lực l−ợng nòng cốt phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG.

15

Xây dựng ý thức chính trị đúng đắn, luôn kiên định với mục tiêu lý t−ởng của

Đảng; nâng cao ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, thấy rõ trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhiệm vụ bảo vệ BGQG.

Xây dựng niềm tin chính trị làm cho nhân dân thật sự tin t−ởng vào sự lãnh

đạo của Đảng. Cần giáo dục, bồi d−ỡng kiến thức, hiểu biết làm cho mọi ng−ời có nhận thức đúng về truyền thống gìn giữ biên c−ơng của ông cha ta, truyền thống anh hùng của dân tộc, của quân đội, của quê h−ơng.

Xây dựng lòng yêu n−ớc là giáo dục lịch sử dân tộc, truyền thống đoàn kết,

truyền thống văn hoá và lòng yêu quê h−ơng đất n−ớc, yêu chế độ, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của ng−ời công dân đối với nhiệm vụ BVBG thiêng liêng của Tổ quốc; kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm m−u phá hoại biên giới, t− t−ởng ly khai.

Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc tạo nguồn lực tinh thần, vật chất vô

cùng to lớn của nền BPTD bảo đảm cho nền BPTD ngày càng phát triển vững chắc. BĐBP cần làm tham m−u với cấp uỷ chính quyền các cấp, các ngành chăm lo xây dựng sự đoàn kết trong nhân dân các dân tộc ở biên giới, thực hiện tốt dân chủ, chính sách dân tộc tôn giáo của Đảng và Nhà n−ớc.

Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, cần chú trọng xây dựng và phát huy các

chuẩn mực xã hội, trật tự kỷ c−ơng, truyền thống tốt đẹp trong xây dựng và bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ, an ninh BGQG, xây dựng tinh thần nhân ái, vị tha, tình yêu th−ơng đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc, các tôn giáo trong Tổ quốc Việt Nam độc lập và thống nhất.

- Kinh tế. Xây dựng tiềm lực kinh tế phải kết hợp với QP- AN trong chiến l−ợc

tổng thể của Nhà n−ớc về BVBG. Xây dựng và phát triển kinh tế ở KVBG, vùng biển- đảo gắn với tiến trình chung thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn miền núi, phát triển toàn diện nông, lâm, ng− nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, công nghiệp chế biến, thuỷ lợi hoá, tạo sự chuyển biến căn bản của nền kinh tế vùng biên giới. Ưu tiên đầu t− tập trung trọng điểm từng vùng, từng địa bàn ở biên giới tạo sự ổn định, phát triển làm thay đổi căn bản kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng ở KVBG. Khai thác tốt tiềm năng kinh tế biển và các thế mạnh của KVBG, kết hợp bố trí lực l−ợng phù hợp, vừa bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh BGQG vừa có lực l−ợng xây dựng phát triển kinh tế, xây dựng hậu cần tại chỗ cho chiến tranh nhân dân. Thực hiện định canh, định c− giải quyết một cách cơ bản tình trạng di dịch c− tự do của đồng bào H’mông hiện đang diễn ra rất phức tạp ở biên giới Việt- Lào, các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên. Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, mở rộng thị tr−ờng, phát triển kinh tế đối ngoại, tăng c−ờng quan hệ hợp tác trao đổi hàng hoá với các n−ớc láng giềng. Đối với các vùng trọng điểm về an ninh - quốc phòng, cần phát triển xây

16

dựng khu kinh tế- quốc phòng thu hút đồng bào dân tộc thiểu số vào sản xuất cộng đồng.Trên cơ sở phát triển các thành phần kinh tế, tăng thu ngân sách cho địa ph−ơng tái sản xuất, cải thiện tình hình kinh tế- xã hội và hỗ trợ kinh phí củng cố QP- AN, xây dựng và BVBG.

- Quân sự- an ninh. Xây dựng tiềm lực quân sự- an ninh là nội dung

hết sức quan trọng trong xây dựng nền BPTD. Vấn đề chủ yếu xây dựng tiềm lực quân sự- an ninh là xây dựng lực l−ợng vũ trang BVBG. Tăng c−ờng khả năng và sức mạnh chiến đấu của các lực l−ợng vũ trang BVBG, khả năng động viên quốc phòng của Nhà n−ớc phục vụ nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG. Xây dựng nguồn động viên về sức ng−ời, sức của đáp ứng trong mọi tình huống cả thời bình và thời chiến. Trong xây dựng các lực l−ợng vũ trang BVBG cần tập trung đầu t− xây dựng lực l−ợng nòng cốt, chuyên trách làm nhiệm vụ quản lý, BVBG vững mạnh về chính trị, t− t−ởng, với mô hình tổ chức phù hợp với tính chất, đặc điểm BVBG của Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn đã tổng kết trong gần 50 năm qua. Đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, bảo đảm cho BĐBP vừa chiến đấu đánh thắng địch vũ trang xâm nhập phá hoại biên giới, đánh thắng địch hoạt động theo ph−ơng thức bí mật, tình báo gián điệp, vừa quản lý giám sát chặt chẽ việc qua lại biên giới, tuần tra kiểm soát BVBG, đấu tranh phòng chống các loại tội phạm.

- Pháp luật. Xây dựng tiềm lực pháp luật là tạo hành lang pháp lý

cho thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG. Xây dựng tiềm lực pháp luật cần chú trọng xây dựng những nội dung cơ bản sau:

Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về BGQG. Tr−ớc hết, cần ký kết nghị định

th−, hiệp định về quy chế biên giới với Trung Quốc, Căm pu chia.Tiến hành đàm phán với các n−ớc giải quyết cơ bản, lâu dài về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng sa và Tr−ờng sa; xác định đ−ờng BGQG trên biển giữa Việt Nam với các n−ớc trong khu vực, góp phần giữ ổn định hoà bình ở khu vực Đông Nam á và trên thế giới. Nhà n−ớc cần ban hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể phạm vi áp dụng thực thi các điều −ớc quốc tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Trên cơ sở rà soát các văn bản đã ban hành, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoặc ban hành các văn bản pháp luật mới nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý, BVBG trong tình hình mới.

Củng cố hồ sơ pháp lý về chủ quyền lãnh thổ, BGQG khẳng định chủ quyền

lãnh thổ BGQG bao gồm: các văn bản về biên giới do các nhà n−ớc phong kiến Việt Nam ban hành hoặc ký kết với các n−ớc; các loại bản đồ ở từng thời kỳ

17

khác nhau; các tài liệu lịch sử về biên giới, các cổ vật, kỷ vật, phim ảnh, bút tích có liên quan đến BGQG trên đất liền, trên biển và các đảo, quần đảo.

Tuyên truyền phổ biến và giáo dục pháp luật về BGQG nhằm phổ cập

pháp luật phổ thông cho cán bộ, nhân viên trong các cơ quan nhà n−ớc và nhân dân.Tăng c−ờng phổ biến giáo dục pháp luật về BGQG trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, tăng c−ờng công tác thông tin đối ngoại về các vấn đề biên giới lãnh thổ với các hình thức phù hợp nhằm xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị.

- Xây dựng tiềm lực ĐNBP. Tiềm lực ĐNBP là thế và lực của ta về

quan hệ đối ngoại phục vụ nhiệm vụ quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển của Tổ quốc. ĐNBP là một bộ phận của công tác ngoại giao, có nhiệm vụ bảo đảm việc thực hiện các hiệp −ớc, hiệp định về biên giới đã ký với các n−ớc láng giềng; ngăn ngừa tranh chấp, xung đột biên giới, giải quyết các vấn đề về lãnh thổ, BGQG. Xây dựng tiềm lực ĐNBP trong tình hình mới cần quán triệt và làm tốt các vấn đề chủ yếu sau:

Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các n−ớc láng giềng.Thực

hiện tốt chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc trong quan hệ với V−ơng quốc Campuchia "Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn

định lâu dài"; với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa "Láng giềng hữu nghị, hợp

tác toàn diện, ổn định lâu dài, h−ớng tới t−ơng lai"; với Cộng hoà nhân dân

Lào "Đoàn kết hữu nghị đặc biệt".

Mở rộng quan hệ với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới về công

tác biên phòng thực hiện hợp tác nhiều mặt với các n−ớc có chung đ−ờng

biên giới, các n−ớc trong khu vực và các n−ớc trên thế giới về kinh nghiệm tổ chức BVBG, vận dụng KHCN phục vụ nhiệm vụ BVBG,

Xây dựng mối quan hệ với các lực l−ợng BVBG n−ớc láng giềng ở tất

cả các cấp, nhất là các đồn biên phòng với các hình thức phù hợp. Duy trì th−ờng xuyên chế độ gặp, trao đổi tình hình biên giới, tuần tra song ph−ơng, phối hợp giải quyết các vấn đề nảy sinh trên biên giới. Tăng c−ờng tuyên truyền, giáo dục nhân dân cả hai bên biên giới về quy chế biên giới,

Bồi d−ỡng kiến thức, nâng cao năng lực làm công tác ĐNBP cho cán

bộ BĐBP các cấp, nhất là cán bộ đồn biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; cần tập trung bồi d−ỡng phẩm chất chính trị, kiến thức toàn diện phục vụ cho công tác đối ngoại, trình độ ngoại ngữ, hiểu biết về luật pháp và tập quán quốc tế về biên giới, công tác ngoại giao.

18

- Khoa học- công nghệ của nền BPTD cần tập làm tốt những nội dung

sau:

Huy động nguồn lực KHCN quốc gia vào thực hiện nhiệm vụ quản lý, BVBG

với nhiều ph−ơng thức nhằm tăng c−ờng khả năng phòng thủ tác chiến BVBG, bố trí hệ thống các công trình kỹ thuật BVBG, ứng dụng KHCN xây dựng phát triển kinh tế ở biên giới.

Xây dựng tiềm lực KHCN cho lực l−ợng BĐBP bao gồm nhân lực, vật lực, tài

lực và tin lực. Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học- kỹ thuật biên phòng làm nòng cốt trong việc nghiên cứu giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra, ứng dụng KHCN trong tổ chức BVBG. Củng cố sắp xếp, kiện toàn tổ chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu và cơ quan nghiên cứu khoa học của BĐBP, hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học biên phòng; đầu t− con ng−ời, nhân lực, coi trọng việc đầu t− ngân sách, tạo sự chuyển biến về nhận thức và trách nhiệm của cấp uỷ, chỉ huy và cán bộ, chiến sỹ BĐBP về công tác KHCN.

2.3.3- Xây dựng thế trận BPTD

Thế trận BPTD dựa trên cơ sở nền tảng vững chắc của nền BPTD. Xây dựng thế trận BPTD cần tập trung những nội dung chủ yếu sau đây:

- Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh có vị trí cực kỳ quan trọng trong

xây dựng thế trận BPTD. BĐBP phối hợp với công an, bộ đội địa ph−ơng, các đơn vị lực l−ợng vũ trang, đơn vị kinh tế- quốc phòng ở KVBG xây dựng cơ sở đảng, chính quyền, lực l−ợng dân quân, công an xã, bản có trình độ chính trị, quân sự đủ khả năng xử trí các tình huống xảy ra trong địa bàn; tham gia BVBG, vùng biển.

- Tổ chức bố trí cụm dân c− đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-

xã hội và BVBG. Trong thế trận biên phòng thì quần chúng nhân dân có vai trò

rất quan trọng. Giữ đất và giữ dân luôn luôn gắn liền với nhau. Những vùng biên giới "trắng dân" cần phải có dân để giữ đất, đẩy nhanh “dân sự hoá” các đảo xa bờ, có dân c− trú để khẳng định quyền quản lý thực tế đối với vùng lãnh thổ đó. Bố trí điều chỉnh dân c−, kết hợp với yêu cầu QP- AN, hình thành các cụm làng xã chiến đấu, các khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới.

- Tổ chức bố trí lực l−ợng vũ trang đáp ứng yêu cầu BVBG th−ờng xuyên và

trong các tình huống đột xuất. Bố trí các lực l−ợng trong thế trận biên phòng

phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng lực l−ợng, phát huy sức mạnh tổng hợp trong BVBG và trong tác chiến phòng thủ. Trong thế trận BPTD cần bố trí hợp lý lực l−ợng BĐBP, bao gồm hệ thống đồn trạm, các hải đoàn, hải đội, đơn vị cơ động, đơn vị đặc nhiệm biên phòng, các đội trinh sát kỹ thuật, các đội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 132 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)