Thông báo số 165-TB/TW, ngày 22122004 của BCHTW kết luận của Bộ Chính trị về tổ chức BĐBP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 86 - 92)

chức BĐBP.

( 2 )

. Thông báo số 165-TB/TW, ngày 22.12.2004 của BCHTW kết luận của Bộ Chính trị về tổ chức BĐBP. chức BĐBP.

87

tr−ờng và âm m−u "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch th−ờng xuyên tác động đến t− t−ởng, tình cảm, cuộc sống của cán bộ, chiến sỹ BĐBP. Vì vậy, BĐBP cần phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định lý t−ởng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân. Phải nhạy bén về chính trị, th−ờng xuyên nâng cao cảnh giác, chống lại những âm m−u và thủ đoạn của các thế lực thù địch và bọn tội phạm, lối sống cơ hội, thực dụng. Để xây dựng về chính trị cần làm tốt một số nội dung cơ bản đó là:

Luôn giữ vững và tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với BĐBP, bảo đảm cho BĐBP luôn giữ vững bản chất giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG, với nhân dân, phát huy sức mạnh chính trị, t− t−ởng làm cơ sở cho sức mạnh tổng hợp của BĐBP.

Tăng c−ờng giáo dục cho cán bộ, chiến sỹ BĐBP về chủ nghĩa Mác- Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh; đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, nhiệm vụ xây dựng và BVBG nói riêng.

Th−ờng xuyên bồi d−ỡng phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, nâng cao lòng yêu n−ớc, ý chí quyết tâm khắc phục mọi khó khăn gian khổ, xây dựng ý thức tổ chức kỷ luật cao cho cán bộ, chiến sỹ BĐBP.

Luôn củng cố và tăng c−ờng đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân, xây dựng tình cảm gắn bó với đồng bào các dân tộc, bồi d−ỡng khả năng vận động tuyên truyền giác ngộ quần chúng để BĐBP đảm đ−ơng tốt vai trò nòng cốt trong xây dựng nền BPTD.

- Xây dựng BĐBP vững mạnh về tổ chức

Xây dựng BĐBP về tổ chức phải quán triệt nguyên tắc đã đ−ợc Bộ Chính trị xác định trong Nghị quyết 11 là: "BĐBP đ−ợc tổ chức, chỉ huy

thống nhất từ Trung −ơng đến đơn vị cơ sở"; đồng thời quán triệt các quan

88

"Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Bộ Chính trị, Ban Bí th−, Chủ tịch n−ớc, Chính phủ, Đảng uỷ Quân sự Trung −ơng, Bộ Quốc phòng, các tỉnh uỷ, thành uỷ đối với việc xây dựng lực l−ợng BĐBP và công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh BGQG.

Bảo đảm cho BĐBP thực hiện tốt ba chức năng quản lý nhà n−ớc về an ninh, quốc phòng, đối ngoại ở KVBG; trong thời bình là quản lý, bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh trật tự BGQG, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác thân thiện với các n−ớc láng giềng; khi có chiến tranh hoặc xung đột biên giới, thực hiện tốt nhiệm vụ tác chiến phòng thủ đ−ợc phân công trong thế trận phòng thủ chung trên địa bàn.

Hệ thống tổ chức BĐBP phải nằm trong tổng thể tổ chức quân đội, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất, thông suốt, nhanh chóng và có hiệu lực trong công tác biên phòng và xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc. Đồng thời, có sự phối hợp chặt chẽ với các lực l−ợng, các ngành có liên quan và nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền BPTD vững mạnh"(1).

Để thực hiện tốt những quan điểm trên, biện pháp chiến l−ợc để xây dựng BĐBP vững mạnh về tổ chức là:

Giữ ổn định lâu dài hệ thống tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của BĐBP nh− Nghị quyết 11/NQ-TW của Bộ Chính trị (Khoá VII) đã xác định (dù BĐBP ở Bộ Quốc phòng hay bộ khác thì vẫn giữ nguyên tổ chức và chức năng, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà n−ớc đã quy định) đó là BĐBP đ−ợc tổ chức, chỉ huy thống nhất từ Trung −ơng đến đơn vị cơ sở với 3 cấp cơ bản: Bộ T− lệnh, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh (thành phố), đồn biên phòng.

Xây dựng quy hoạch tổ chức biên chế BĐBP tinh gọn, quân số hợp lý có chất l−ợng cao, giỏi về nghiệp vụ, quân sự và đối ngoại, kết hợp chặt chẽ

( 1 )

. Thông báo số 165-TB/TW, ngày 22.12.2004 của BCHTW kết luận của Bộ Chính trị về tổ chức BĐBP. chức BĐBP.

89

các biện pháp công tác biên phòng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG trong giai đoạn mới.

- Nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ BĐBP

Cùng với việc xây dựng BĐBP vững mạnh về chính trị, t− t−ởng và tổ chức, yêu cầu nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ, chiến sỹ BĐBP, nhất là về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoàn thành mọi nhiệm vụ đ−ợc giao. Công tác biên phòng trong tình hình mới rất phức tạp và toàn diện. Với bản chất là đội quân chiến đấu và đội quân công tác, với vai trò là cơ quan thực thi pháp luật trên biên giới, vùng biển... đòi hỏi chất l−ợng của cán bộ, chiến sỹ BĐBP rất toàn diện .

Tr−ớc hết cần bảo đảm chặt chẽ khâu tuyển chọn con ng−ời để xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sỹ biên phòng theo h−ớng lựa chọn kỹ, bảo đảm tin cậy về chính trị; cán bộ, chiến sỹ biên phòng phải đ−ợc huấn luyện, đào tạo chu đáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ quân sự và nghiệp vụ về công tác biên phòng tốt, nắm vững các chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc.

Tích cực đổi mới nâng cao chất l−ợng đào tạo cán bộ biên phòng, chống tiêu cực trong quá trình đào tạo sử dụng cán bộ. Đẩy mạnh công tác tuyển chọn con em đồng bào dân tộc thiểu số và ng−ời nơi khác đến định c−

ở KVBG, hải đảo để đào tạo, phục vụ trong BĐBP.

Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác biên phòng trong giai đoạn cách mạng mới, phải hết sức quan tâm đến xây dựng đội ngũ chỉ huy, chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời bình cũng nh− thời chiến, xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp phải phù hợp với tính chất hoạt động, chiến đấu, công tác của lực l−ợng.

Cần nâng tỉ lệ ng−ời dân tộc thiểu số trong cơ cấu đội ngũ sỹ quan, nhất là quân nhân chuyên nghiệp ở các đồn biên phòng. Đối với đội ngũ cán bộ cần chú trọng đào tạo kiến thức toàn diện và tiếng dân tộc, biết ngoại ngữ nắm chắc phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, nắm vững chính

90

sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, làm tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng tham gia BVBG.

- Bảo đảm trang bị, vũ khí, ph−ơng tiện kỹ thuật và chính sách cho BĐBP

Cùng với yếu tố con ng−ời, các điều kiện đảm bảo về vũ khí, ph−ơng tiện kỹ thuật có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ của BĐBP.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG. BĐBP phải đ−ợc trang bị các loại vũ khí, kỹ thuật hiện đại, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển trong tình hình mới. Nghị quyết 11/ NQTW của Bộ Chính trị ngày 8/8/1995 về xây dựng BĐBP trong tình hình mới đã khẳng định:

Cần đầu t− bảo đảm các trang bị cần thiết cho BĐBP để đủ sức chấp

hành nhiệm vụ, nhất là tàu thuyền, ph−ơng tiện thông tin, trang bị nghiệp

vụ, xe máy… Có chế độ, chính sách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho BĐBP, nhất là các đơn vị ở các vùng sâu, vùng xa''.

Về ph−ơng h−ớng, BĐBP cần đ−ợc tăng c−ờng trang bị vũ khí, khí tài chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, ph−ơng tiện vận tải, tuần tra, kiểm soát, vận chuyển, cơ động lực l−ợng trên bộ, trên biển. Ph−ơng tiện thông tin liên lạc để chỉ huy, chỉ đạo tác chiến và xử lý các tình huống đột xuất. Ph−ơng tiện trinh sát thám không và tác chiến điện tử, quản lý, kiểm soát cửa khẩu và công cụ hỗ trợ cho nhiệm vụ trấn áp gây rối, bạo loạn và tội phạm hình sự nguy hiểm...

Đảng và Nhà n−ớc ta đã có nhiều chủ tr−ơng chính sách đối với vùng sâu vùng xa, trong đó có cán bộ, chiến sỹ BĐBP. Cần có chính sách thu hút cụ thể và thiết thực. Riêng đối với các đơn vị biên phòng ở vùng sâu, vùng xa cần quan tâm −u tiên bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho cán

91

bộ, chiến sỹ biên phòng ở các đồn, trạm, chính sách hậu ph−ơng quân đội với cán bộ, chiến sỹ biên phòng.

3.6- Tăng c−ờng hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đề biên giới,

vùng biển, tạo môi tr−ờng ổn định, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị với các n−ớc láng giềng, khu vực

Lãnh thổ, BGQG là vấn đề thiêng liêng, quan trọng của mỗi quốc gia, dân tộc, đồng thời là vấn đề nhạy cảm trong các quan hệ quốc tế. Trong lịch sử nhân loại, không ít tr−ờng hợp do những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ hoặc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ không thoả đáng là nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc chiến tranh giữa các quốc gia ở những quy mô khác nhau.

ở n−ớc ta, do những tồn tại của lịch sử, tình hình trên các tuyến biên giới, vùng biển còn nhiều vấn đề phức tạp. Sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thắng lợi, Đảng và Nhà n−ớc ta đã chủ động phối hợp với các n−ớc láng giềng và các n−ớc có liên quan để giải quyết các tồn tại về biên giới lãnh thổ, nh−ng vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tiếp tục giải quyết. Vì vậy, tăng c−ờng hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị tạo môi tr−ờng ổn định phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n−ớc vừa là giải pháp, vừa là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng n−ớc ta hiện nay.

- Nắm vững pháp luật quốc tế, đ−ờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà

n−ớc ta trong giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ

Quá trình giải quyết vấn đề biên giới, lãnh thổ là sự vận dụng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, cũng nh− thông lệ, tập quán quốc tế vào xác lập đ−ờng BGQG.

Quan điểm và chính sách của Việt Nam là: “N−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách xây dựng biên giới hoà bình, hữu

92

BGQG thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn

vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau”(1).

Nguyên tắc và các quan điểm là t− t−ởng chỉ đạo, là định h−ớng cho các cấp, các ngành, các lực l−ợng quán triệt và thực hiện trong quá trình giải quyết các vấn đề về biên giới, vùng biển với các n−ớc láng giềng, khu vực.

Vì vậy, để giải quyết vấn đề biên giới với các n−ớc láng giềng chúng ta phải dựa trên các nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế và đ−ờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà n−ớc ta để thoả thuận với từng n−ớc láng giềng về những nguyên tắc cụ thể nhằm tìm ra giải pháp cơ bản, hài hoà, hợp lý mà hai bên có thể chấp nhận đ−ợc.

Trong khi tiến hành đàm phán hai bên không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực. Căn cứ vào thực trạng tồn tại về biên giới lãnh thổ Việt Nam với các n−ớc láng giềng và khu vực để đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thông qua đàm phán giải quyết biên giới, lãnh thổ với các n−ớc, xây dựng đ−ờng biên giới pháp lý ổn định lâu dài.

Hợp tác quốc tế giải quyết biên giới, lãnh thổ là một vấn đề lớn, rất hệ trọng, liên quan đến việc mất còn lãnh thổ, chủ quyền của một quốc gia. Do đó, trong quá trình đàm phán quốc tế giải quyết biên giới lãnh thổ phải luôn nắm vững nguyên tắc tối cao của Nhà n−ớc, không đ−ợc thoả hiệp, nhân nh−ợng vô nguyên tắc, phải nắm vững tài liệu, nguồn gốc lịch sử, phải biết về quản lý thực tế, hiểu biết nghệ thuật đàm phán.

Với n−ớc lớn, phải kiên nhẫn đàm phán và đấu tranh, không để họ áp đặt, nắm chắc luật pháp quốc tế, thực tế và kinh nghiệm quốc tế để kiên trì thuyết phục từng b−ớc, không nóng vội.

Đối với n−ớc nhỏ, ta kiên trì thuyết phục, không áp đặt. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc, vận dụng phù hợp luật pháp, thông lệ, tập quán quốc tế.

( 1 )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng nền biên phòng toàn dân trong tình hình mới (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)