Các đặc điểm diễn biến khác của cây ngô chuyển gen Bt11 và không chuyển gen sẽ được ghi nhận trong quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ GA21 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 80 - 82)

sẽ được ghi nhận trong quá trình khảo nghiệm

4.2.6.2. Tác động của ngô GA21 đến sinh vật không chủ đích

Mục đích của những nghiên cứu này để xác định tác động nếu có của ngô GA21 đến sinh vật không chủ đích trong đất và trên mặt đất bằng cách thu thập tất cả các loài côn trùng trên mỗi điểm đánh giá để đánh giá phân loại, đồng thời bổ sung cho phần kết luận về tính an toàn của ngô GA21 đến hệ sinh thái và các tác động bất lợi khác khi ngô GA21 được khảo nghiệm ở các vùng sinh thái trọng điểm ngô khác nhau ở Việt Nam. Điều tra, theo dõi và đánh giá tiêu chuẩn ngành của Viện Bảo vệ thực vật dựa vào “Viện Bả vệ t ự vật. 1997. P ương p áp điều t a ơ bản d ại nông ng iệp và t iên đ ủa úng (Tập I) Viện Bả vệ t ự vật, Bộ Nông ng iệp & PTNT. N à Xb Nông ng iệp, t ang 99 và; Viện Bả vệ t ự vật. 2000. P ương p áp điều t a, đán giá sâu, bện , ỏ dại, uột ại ây t ồng ạn (Tập III). Viện Bả vệ t ự vật, Bộ Nông ng iệp & PTNT. N à Xb Nông ng iệp, trang 77”, thu thập m u bằng cách đánh giá bằng mắt thường.

74

- Dụng cụ theo dõi: Theo dõi bằng mắt thường theo phương pháp của Viện BVTV - Phương pháp điều tra: Điều tra vào 5 giai đoạn sinh trưởng chính của ngô (cây

con, sinh trưởng thân lá, trước trỗ cờ, chín sáp và trước thu hoạch) trên 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm điều tra 20 cây, các cây điều tra phải cách hàng ngoài cùng ít nhất 2 hàng. Ghi nhận sự có mặt, chỉ số hại và tỷ lệ hại của tất cả đối tượng chân khớp (nhóm ăn lá, nhóm chích hút, nhóm bắt mồi, nhóm ký sinh và sinh vật vãng lai).

- Ghi nhận tất cả những đối tượng chân khớp (côn trùng và nhện) bắt gặp trên cây được điều tra. Nếu không nhận dạng được thì đưa về ph ng thí nghiệm để giám định.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Chỉ tiêu theo dõi: Thành phần loài, tần suất bắt gặp, số lượng một số loài đại diện cho các nhóm chân khớp tại một số thời điểm xuất hiện chủ yếu.

+ Tập trung ghi nhận các loài thuộc nhóm sâu hại bộ Lepidoptera, thiên địch có ích (ong mật)

+ Tần suất xuất hiện

b) Mật độ các loài côn trùng và chân khớp phổ biến

- Dụng cụ theo dõi: Theo dõi bằng mắt thường

- Đối tượng theo dõi chính: Rệp ngô (Rhopalosiphum maidis) và các loài thiên địch chính (bọ rùa bắt mồi ăn thịt, nhện lớn bắt mồi ăn thịt, cánh chúng, cánh ngắn…).

- Phương pháp điều tra: Diện rộng: Điều tra định kỳ 7 ngày/lần trong thời gian trước trỗ cờ đến chín sữa (từ 50-75 ngày sau gieo) theo 5 điểm cố định trên đường chéo góc, mỗi điểm 20 cây, các cây điều tra phải cách hàng ngoài cùng ít nhất 2 hàng.

- Tính mật độ các loài ch n khớp phổ biến trên thí nghiệm:

+ Đối với loài có kích thước lớn: đếm số lượng cá thể bắt gặp trên cây điều tra;

+ Đối với loài có kích thước nhỏ, mật độ dày đặc (rệp muội ngô) sẽ đánh giá quần thể theo cấp nhiễm.

Cấp 0: không có rệp muội

Cấp 1: rệp muội phân bố từng cá thể rải rác, chưa hình thành quần tụ Cấp 2: rệp muội bắt đầu hình thành một số quần tụ nhỏ

75

Cấp 3: rệp muội có quần tụ nhỏ, bắt đầu hình thành một số quần tụ lớn Cấp 4: rệp muội có nhiều quần tụ lớn

Cấp 5: rệp muội có nhiều quần tụ lớn liên kết liền lại thành vùng lớn - Chỉ tiêu theo dõi

+ Mật độ các loài được điều tra

+ Tỷ lệ nhiễm và chỉ số nhiễm với rệp muội

+ Tỷ lệ hại và chỉ số hại

c) Đánh giá mức độ gây hại của sâu hại ngô không chủ đích trên đồng ruộng

- Đối tượng theo dõi: đối tượng miệng nhai (sâu cắn lá, sâu róm, sâu gai, bọ cánh cứng ăn lá 4 vệt...) để đánh giá mức độ gây hại trên đồng ruộng. Việc xác định loài sẽ được thực hiện khi tiến hành thí nghiệm.

- Phương pháp lấy m u: chọn 20 cây ng u nhiên trong 2 hàng trong của ô thí nghiệm.

- Phương pháp đánh giá:

 Đánh giá 4 lần, vào các thời điểm: 2 - 4 lá; 10-15 lá; trỗ cờ - chín sữa; trước thu hoạch.

 Thang điểm đánh giá: theo thang điểm từ 1-9 (Guthrie and Dickens, 1960).

d) Đánh giá sự đa dạng của sinh vật đất

- Đối tượng theo dõi: nhóm bọ đuôi bật Collembola (côn trùng)

- Chỉ tiêu đánh giá: thành phần loài, chỉ số đa dạng sinh học.

- Phương pháp: nghiên cứu đa dạng sinh học nhóm Collembola theo phương pháp của Gilarov (1975). Mỗi ô thí nghiệm thu 5 m u /lần điều tra với kích thước 5x5x10cm.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ GA21 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 80 - 82)