Diện tích khảo nghiệm, số lượng hạt giống Bt11 được sử dụng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ GA21 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 74 - 78)

- Ngô chuyển gen GA21 đã được chứng minh an toàn và sử dụng nhiều năm trên thế giới, nhưng cần tiếp tục đánh giá trong khảo nghiệm diện rộng để khẳng định tính

c) Diện tích khảo nghiệm, số lượng hạt giống Bt11 được sử dụng

68 + Tổng diện tích khu khảo nghiệm 10.000 m2, gồm cả event Bt11 và tổ hợp lai

Bt11xGA21

+ Diện tích khảo nghiệm GA21 là 1000m2x2 = 2000 m2

+ Sử dụng hạt giống:

o Giao nhận: 7,5 kg

o Gieo trồng: 7,0 kg

o Tiêu hủy: 0.5

4.2.4.4. Thôn 13, xã Cuor Knia, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc (đại diện vùng Tây Nguyên) Nguyên)

a) Vị trí, đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng và khí hậu

- Hành chính: Đắk Lắk, Darlac hay Đắc Lắc (theo tiếng Ê Đê: Đăk = nước; Lăk = hồ) là một tỉnh nằm ở trung tâm Tây Nguyên, phía Bắc giáp Gia Lai, phía Nam giáp Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp Đăk Nông, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh H a, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 70 km. Tỉnh lỵ của Đắk Lắk là thành phố Buôn Ma Thuột, cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 320 km.

- Huyện Buôn Đôn nằm ở rìa phía tây tỉnh Đắk Lắk. Phía Nam giáp huyện Cư Jút, phía Đông Nam giáp thành phố Buôn Ma Thuột, phía Đông giáp huyện Cư M'gar, phía Bắc giáp huyện Ea Súp. Phía Tây huyện là biên giới với Campuchia.

69

Con sông Serepôk chảy cắt ngang huyện, theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, sang đất Campuchia để góp nước vào sông Mê Kông. Trung tâm huyện Buôn Đôn nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 25 km về hướng Tây bắc theo con đường tỉnh lộ số 1. Địa danh Bản Đôn cách thị trấn Buôn Đôn 20 km về hướng Ea Súp. Huyện Buôn Đôn hiện nay có 96 thôn buôn, có trung tâm cách thành phố Buôn Ma Thuột 25km

- Địa hình thổ nhưỡng: Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.085 km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt Nam. Tổng diện tích: 1.312.537 ha; đất ở: 13.361,03 ha; đất nông nghiệp: 478.154,7 ha; đất lâm nghiệp: 602.479,94 ha; đất chuyên dùng: 82.179,32 ha; đất chưa sử dụng:136.362,01 ha. Phần lớn địa bàn Đắk Lắk thuộc sườn phía tây nam dãy Trường Sơn nên địa hình núi cao chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Nam và đông nam tỉnh với độ cao trung bình 1.000-1.200 m.

Buôn Đôn có địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở giữa tỉnh, đất đỏ bazan thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu và cây ăn quả và ngô.

- Buôn Đôn có Vườn quốc gia Yok Đôn rộng trên 115.500 ha; nằm trên địa bàn xã Krông Na. Cách nơi đặt khu khảo nghiệm là xã Cuor Knia 25-30km theo đường chim bay.

- Khí hậu: Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đăk Lăk vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu v n là khí hậu Tây Trường Sơn. Thời tiết chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió Đông Bắc thổi mạnh. Lượng mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 1.600 – 1.800 mm. Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng 82%. Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao, khoảng 2.139 giờ. - Cây trồng : bông (bông vải), cacao, cao su, điều, các loại cây ăn trái (cây bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài) và ngô (diện tích 118,4 nghìn ha năm 2008). Khảo nghiệm được tiến hành trong vụ Hè Thu muộn

Trong cả 4 địa điểm trên, loài có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động khảo nghiệm ngô chuyển gen chỉ có thể là cây ngô thường vì có hệ sinh sản đồng nhất với ngô chuyển gen nên có thể giao phấn trong quá trình trồng. Nhưng thời gian trồng ngô trong khảo nghiệm muộn hơn các ruộng ngô xung quanh từ 20-25 ngày, nên việc cách ly bằng thời gian để ngăn chặn giao phấn được đảm bảo. Khảo nghiệm có hàng rào và được bảo vệ ngăn sự xâm nhập khi chưa được phép.

Vụ Hè Thu 2011

+ Ngày trồng thí nghiệm: 07/ 06/ 2011

+ Ngày thu hoạch thí nghiệm: 16/ 09/ 2011

70 + Tổng diện tích khu khảo nghiệm 8.200 m2, gồm cả event Bt11 và tổ hợp lai

Bt11xGA21

+ Diện tích khảo nghiệm GA21 là 600m2x2 = 1200 m2

+ Sử dụng hạt giống:

o Giao nhận: 4,8 kg

o Gieo trồng: 4,8 kg

o Tiêu hủy: 0

4.2.5. Bố trí thí nghiệm

Khảo nghiệm diện rộng không nhắc lại, xung quanh có 4-6 hàng bảo vệ, giữa các ô không có dải cách ly. Diện tích ô khảo nghiệm: 1000m2. Cách ly thời gian với ngô thường tại địa điểm khảo nghiệm ( 30 ngày). Quản lý, canh tác, chăm sóc thí nghiệm tuân thủ theo hướng d n đánh giá khảo nghiệm 10TCN 341-2006 Bộ Nông nghiệp và PTNN.

Công thức khảo nghiệm

- CT1: Ngô chuyển gen NK66GA21 (Phun glyphosate 1 lần).

- CT2: Ngô không chuyển gen NK66 (phun glyphosate định hướng/interrow). - CT3: Ngô không chuyển gen NK66 (làm cỏ tay 2 lần).

- CT4: Ngô NK66GA21 (làm cỏ tay 2 lần).

Sơ đồ khảo nghiệm Hưng Yên

Hướng vào Area=600 m2/plot

CỔNG

Dải cây bảo vệ : 5 hàng

3.3m 2m 24 m 1.4 2m 3.3m I-1: NK66Bt11 - Làm cỏ - Không trừ s âu II-3: Đối chứng (NK66) - Làm cỏ tay 2 lần/vụ - Trừ sâu 136 m I-2: Đối chứng 1 (NK66) - Làm cỏ - Không trừ sâu II-1: NK66GA21 - Phun Glyphosate 1 lần/vụ - Trừ sâu III-1: NK66 Bt11xGA21 - Phun Glyphosate 1 lần/vụ - Không trừ sâu II-2 :Đối chứng 2.2 (NK66) - Phun thuốc trừ cỏ giữa hàng - Trừ sâu III-2: Đối chứng 3 (NK66) - Làm cỏ bằng tay 2 lần - Không trừ sâu II-4: NK6GA21 - Làm cỏ bằng tay 2 lần - Trừ sâu 2m 5 hàngngô 60m Ruộ ng ngô của dâ n, t rồn g trướ c 35 ng ày Ruộn g ng ô củ a dân trồn g trư ớc 35 ngày

Ruộng ngô của dân trồng trước 35 ngày

25 m 2 3.5m 2 2 2

71

Sơn La

Bà Rịa

NK66 (làm cỏ tay) II.4 NK66 GA21 (làm cỏ tay hai lần) Ng ô b ảo vệ (6 hà ng ) III.1 NK66 (Bt11xGA21)- Phun thuốc 1 lần

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ GA21 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 74 - 78)