- Sự hình thành các loài cỏ dại mới và siêu cỏ: Phát tán gen từ cây trồng chuyển gen sang các họ hàng dại có thể đẩy mạnh các đặc trưng của cỏ dại, làm cho các loài cỏ dạ
e) Xác định khả năng gy tác động không mong muốn khác liên quan đến đa dạng sinh học.
nhiên của hệ sinh thái đất:
Protein mEPSPS biểu hiện trong ngô GA21 có thể được truyền vào đất thông qua các tàn dư từ mô cây trồng và thông qua phân hủy của các tế bào trong suốt quá trình phát triển của cây trồng từ các tàn dư thực vật phân hủy còn lại trên đồng ruộng sau thu hoạch (Stotzky, 2004), và có thể thông qua dịch tiết từ rễ cây (Saxena và cs., 2002, 2004; Icoz và Stotzky, 2007; Icoz và cs., 2008), kết quả là sự phơi nhiễm của các sinh vật không chủ đích trong đất với protein mEPSPS. Phơi nhiễm gián tiếp thông qua phân bón và phân từ động vật ăn ngô GA21 cũng được xem xét mặc dù hầu hết protein mEPSPS sẽ bị phân hủy bởi hoạt động của enzyme trong đường ruột và sau đó là bởi các quá trình phân hủy vi sinh vật trong phân.
Các nghiên cứu bởi Syngenta đã kết luận rằng không có tác động trực tiếp đến quá trình sinh địa hoá và môi trường phi sinh học của ngô GA21 do sự biểu hiện của protein mEPSPS. Protein chuyển đổi mEPSPS không làm thay đổi các quá trình sinh hóa học quan trọng trong đất, chẳng hạn như quá trình chuyển đổi carbon và nitơ được chứng minh qua các nghiên cứu ở cấp độ cao và thấp được thực hiện với ngô NK603 tại Pháp (Philippot và cs., 2006), Ngô chống chịu thuốc trừ cỏ ở Canada (Hart và cs., 2009), ngô và đậu tương chống chịu thuốc diệt cỏ glyphosate ở Mỹ (Liphadzi và cs., 2005). Bởi vì protein mEPSPS trong ngô GA21 là tương tự như các protein PSPS tìm thấy trong thực vật và vi sinh vật (CERA, 2010) nên nó không ảnh hưởng đến vi sinh vật trong đất do đó không ảnh hưởng đến quá trình sinh địa hoá. Tương tự như vậy, sự biểu hiện của các tính trạng mới được giới thiệu, trong đó các biến thể hoang dại được diễn ra tự nhiên trong môi trường đất, không được cho là sẽ làm thay đổi sự tương tác tự nhiên giữa cây ngô với môi trường phi sinh học.
Khả năng truyền gen ngang của ngô GA21 hay protein mEPSPS tới sinh vật đất là không xảy ra, các dữ liệu được nêu rõ ở mục 3.2.3.a, phần III ở trên,
Kết luận của EFSA đã kết luận ngô chuyển gen GA21 không có tác động bất lợi đến các quá trình sinh học tự nhiên của hệ sinh thái đất.
Kết luận: Tóm ại, dựa và kết quả ng iên ứu, ó t ể đưa a kết uận ằng, việ t ồng ngô
GA21 k ông gây tá động xấu đến ệ sin t ái đất ũng n ư quá t ìn sin óa ọ t ng đất. Với n ững kết uận từ á ng iên ứu uyên sâu t ng p òng t ng iệm và đồng uộng t ì á ng iên ứu bổ sung t ng p òng t ng iệm à k ông ần t iết và k ó t ự iện ở điều kiện Việt Nam. C emb a, ôn t ùng điển ìn và ất mẫn ả với sự t ay đổi ủa môi t ường xung quan đượ ọn àm đối tượng t ng á ng iên ứu tá động ủa ngô uyển gen đến ệ sin vật đất t ng á k ả ng iệm ạn ế và k ả ng iệm diện ộng ở Việt Nam với p ương p áp ng iên ứu đượ nêu i tiết t ng p ần kế ạ k ả ng iệm.
e) Xác định khả năng g y tác động không mong muốn khác liên quan đến đa dạng sinh học. sinh học.
49
Các phân tích phân tử và đánh giá an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của ngô GA21 đã không đưa ra mối quan ngại nào đến an toàn đối với sức khỏe con người và động vật (phần 3 đến 5; EFSA, 2007).Trong ý kiến khoa học trước đây về ngô GA21 (EFSA, 2007), Báo cáo của FSA đã kết luận rằng "ngô GA21 an toàn như ngô truyền thống không chuyển gen đối với các tác động tiềm năng từ ngô đến sức khỏe con người và động vật",
do đó "ngô GA21 không có bất kỳ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật"
(EFSA, 2011).
Nghiên cứu đánh giá độ độc cấp tính của protein mEPSPS tiến hành trên 5 con chuột cái và 5 chuột đực. Kết quả cho thấy, với liều cho ăn 2000 mg protein mEPSPS/kg trọng lượng cơ thể không gây ra ảnh hưởng bất lợi đến chuột (Barnes, 2005).
Cũng từ một thí nghiệm trên 12 chuột đực và 12 chuột cái được cho ăn khẩu phần chứa từ 10 - 41.5% hạt ngô GA21 có xử lý glyphosate. Kết quả theo dõi sau 90 ngày, chuột ăn ngô GA21 không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ tác động bất lợi nào khi so sánh với thức ăn thông thường (EFSA Journal 2011; 9 (12):2480).
Kết luận: Căn ứ vào những nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy ngô GA21 hoàn toàn không có khả năng gây tá động không mong muốn k á iên quan đến đa dạng sinh học n ư n người, thực vật, động vật, côn trùng không chủ đ , quá t ìn sin óa đất…T ng p ạm vi đán giá tá động của ngô GA21 đến môi t ường và đa dạng sinh học ở Việt Nam, môi t ường nông nghiệp và đa dạng quần thể (n ư nêu ở mục 3.2.2, c, phần III), sẽ đượ đán giá, p ân t và kết luận cụ thể sau khi hoàn thành các khảo nghiệm được yêu cầu và đã được phê duyệt.
50
Phần IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM
Qua những kết quả của các nghiên cứu và phê chuẩn ở các nước khác trên thế giới cũng như phần cơ sở lý luận để tiến hành lựa chọn đối tượng, nội dung trong khảo nghiệm đánh giá ngô chuyển gen GA21 đối với môi trường và đa dạng sinh học ở Việt Nam đã được nêu chi tiết trong phần III ở trên.
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu được phê chuẩn cũng như những cơ sở lý luận ở phần III cũng như để trả lời các câu hỏi trong điều 15, Nghị định 69. Công ty Syngenta đã tham khảo ý kiến các nhà khoa học và hội đồng An Toàn Sinh học, Bộ NN&PTNT đề xuất kế hoạch khảo nghiệm đánh giá rủi ro ngô chuyển gen GA21 đối với môi trường và đa dạng sinh học trong điều kiện khảo nghiệm hạn chế và diện rộng ở Việt Nam.
Các thiết kế thí nghiệm và phương pháp thực hiện trong nghiên cứu khảo nghiệm hạn chế và diện rộng ngô chuyển gen GA21 được xây dựng trên những dữ liệu có sẵn từ các nghiên cứu và dựa trên cơ sở các quy định thông thường của quốc tế và Việt Nam về khảo nghiệm đồng ruộng và các phương pháp thường quy trong nghiên cứu đánh giá rủi ro của sinh vật chuyển gen đối với môi trường và đa dạng sinh học.
4.1. Khảo nghiệm hạn chế
Thực hiện theo quyết định số 773/QĐ/BNN-KHCN quyết định V/v “Khảo nghiệm hạn chế đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của cây ngô chuyển gen” do Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký ngày 29 tháng 03 năm 2010, với các nội dung cụ thể sau:
4.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm
- Xác định tác động (nếu có) của ngô GA21 kháng thuốc trừ cỏ Glyphosate đến đa đạng sinh học và môi trường sinh thái Việt Nam
- Đánh giá khả năng chống chịu thuốc trừ cỏ glyphosate của ngô chuyển gen GA21.
4.1.2. Nội dung khảo nghiệm