5. Kết cấu của luận văn
3.2.2.2. Với Bộ Công Thương
Bộ cần quan tâm đầu tư cho Trường xây thêm các công trình xây dựng còn thiếu như: 01 nhà lớp học 30 đến 35 phòng học; 01 khách sạn thực hành 5 tầng và 1 Hội trường lớn đểcó đủ điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo và góp phần đổi mới hơn nữa “bộ mặt” của Nhà trường, nhằm thu hút được nhiều người học hơn nữa.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động Marketing đối với các cơ
sởđào tạo nói chung, Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch nói riêng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế; Từ thực trạng hoạt động Marketing của Trường và thực tiễn công tác của bản thân tại đây, Tác giảđã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện Marketing đào tạo của Trường cao đẳng Thương mại và Du lịch” làm luận văn
tốt nghiệp cao học của mình. Đề tài đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra là:
- Hệ thống hóa lý luận vềMarketing đào tạo;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Marketing (chủ yếu là Marketing - mix) vềđào tạo của Trường cao đẳng Thương mại và Du lịch cùng nguyên nhân của tình hình;
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Marketing của Trường trong thời gian tới.
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về Marketing nói chung, Marketing trong lĩnh
vực dịch vụ và Marketing của một cơ sởđào tạo nói riêng; Từ phân tích, đánh giá
thực trạng hoạt động và kết quả Marketing đào tạo tại Trường Cao đẳng Thương
mại và Du lịch, làm rõ ưu, nhược điểm và nguyên nhân của tình hình, luận văn đã
đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện Marketing đào tạo của Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, xây dựng thương hiệu và thu hút được ngày càng nhiều người học hơn. Luận văn cũng kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương về một số vấn đề thuộc cơ chế chính sách có liên quan để hoạt
động đào tạo, hoạt động Marketing của các trường cao đẳng, trong đó có Trường
Cao đẳng Thương mại và Du lịch được tiến hành thuận lợi, đúng pháp luật và có hiệu quảhơn.
Do trình độ và thời gian có hạn, những giải pháp, kiến nghị nêu ra có thể chưa
toàn diện, chưa thấy hết các khía cạnh của vấn đề và Luận văn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế, nhưng Tác giả tin tưởng rằng nếu các giải pháp đó được
Marketing đào tạo của Trường cao đẳng Thương mại và Du lịch được hoàn thiện và hoạt động Marketing của Trường sẽđạt kết quả tốt hơn.
Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thày, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thành với chất lượng tốt hơn và xin trân trọng cảm
ơn !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012
của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về Đề án “Đổi
mới, căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”.
2. Thủtướng Chính phủ: Chỉ thị 02-CT-TTg, ngày 2 tháng 1 năm 2013 về việc triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị lần thứ sau Ban chấp hành Trung ương khóa XI vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thịtrường định hướng xh chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3. Thủ tướng Chính phủ: Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành theo Quyết định số711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủtướng Chính phủ. 4. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 4 năm 2011
của Thủ tướng Chính phù phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình hành động của ngành Giáo dục triển khai
Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị lần thứ sáu Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị 02-CT-TTg, ngày 2 tháng 1 năm
2013 về việc triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TW.
6. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Giáo dục ban hành ngày 14
tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ngày 25
tháng 11 năm 2009.
7. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật giáo dục đại học ngày 28 tháng
6 năm 2012.
8. Chính phủ: Nghị định số75/2006/NĐ-CP, ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính
9. Chính phủ: Nghị định số31/2011/NĐ-CP, ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính
phủ sửa đối, bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh số75/2006/NĐ-CP, ngày 02 tháng
8 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của
Luật Giáo dục.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường cao
đẳng.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 28 tháng 7 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng 2 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định liên thông trình độ cao đẳng, đại học.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 795/QĐ-BGDĐT, ngày 27 tháng 2năm
2010 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về việc xác định chỉ
tiêu tuyển sinh, quy trình đăng ký, thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, kiểm tra và xử lý
việc thực hiện các quy định vềxác định chỉ tiêu tuyển sinh sau đại học, đại học, cao
đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT, ngày 27 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành danh mục giáo dục đào
tạo cấp IV – trình độcao đẳng, đại học.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, ngày 28 tháng 10 năm 2010 liên tịch Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đằng và đại học.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT, ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện hồ sơ, quy
trình mở ngành đào tạo đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độđại học, cao đẳng.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Công văn số 7628/BGDĐT-GDĐH, ngày 14 tháng 11năm 2011 về việc chấn chỉnh liên kết đào tạo đại học, cao đẳng.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư số 09/2012/TT-BGDĐT, ngày 05 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh đại
học, cao đẳng hệ chính quy.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT, ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định đào tạo liên thông trình
độcao đẳng, đại học.
20. Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội), Dự án giáo dục kỹ
thuật và dạy nghề (VTFP): Sổ tay Marketing, NXB. Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007.
21. Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị Marketing”, NXB. Thống Kê, Hà Nội, 2002.
22. TS.Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị kênh phân phối (kênh Marketing)”, NXB. Thống Kê, Hà Nội, 2004.
23. TS.Trương Đình Chiến, “Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp”,
NXB. ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2011.
24. PGS.TS. Trần Minh Đạo, “Giáo trình Marketing căn bản”, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 2002.
25. TS. Lưu Văn Nghiêm, “Giáo trình Marketing trong kinh doanh, dịch vụ”, NXB. Thống Kê, Hà Nội, 2001.
26. Nguyễn Đức Ngọc, “Nghệ thuật Marketing”, NXB. Lao động – Xã hội, 2002. 27. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang, “Giáo trình Marketing Thương mại”, NXB. ĐH
Kinh tế Quốc dân, 2010.
28. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai trang, “Nguyên lý Marketing”, NXB.
29. PhilipKotler, “Marketing căn bản”- Bản dịch của TS Phạm Thăng, TS. Vũ Thị Phương, Giang Văn Chiến, NXB. Thống kê, Hà Nội, tái bản lần 3, 20.