Hoàn thiện công tác khuyến khích lao động tại trường Đại học công nghiệp Hà Nộ

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 64 - 67)

45 Htn: Hệ số thâm niên

3.2.2. Hoàn thiện công tác khuyến khích lao động tại trường Đại học công nghiệp Hà Nộ

Hà Nội

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Mục tiêu của giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của ngƣời lao động trong việc định hƣớng tổ chức, chỉ đạo, đánh giá, kiểm tra để đảm bảo cho hoạt động của nhà trƣờng đƣợc triển khai thực hiện theo đúng kế hoạch, đảm bảo đạt mục tiêu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

3.2.2.2.Nội dung và cách thức tiến hành

a. Cơ cấu lƣơng và hoàn thiện cách tính lƣơng

Tiền lƣơng là một bộ phận chủ yếu trong thu nhập và biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế của ngƣời lao động. Do đó, nó phải đƣợc sử dụng nhƣ là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất, kích thich ngƣời lao động.

Tiền lƣơng có hai giá trị là giám sát lao động và đảm bảo đời sống ngƣời lao động và gia đình họ. Tiền lƣơng chỉ kích thích đƣợc ngƣời lao động khi mà nó gắn trực tiếp với số lƣợng, chất lƣợng lao động đó cống hiến. Do vậy, tất cả các công việc cần phải đánh giá tình hình thực hiện công việc một cách rõ ràng.

Cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động bao gồm: a) Lƣơng cơ bản

b) Phụ cấp lên lớp (nếu có) c) Phụ cấp thâm niên (nếu có) d) Lƣơng sản phẩm (nếu có) e) Các phụ cấp khác (nếu có)

Các hệ số liên quan trong quá trình tính lƣơng tại trƣờng:

- Hệ số hoàn thành công việc của phòng ban, khoa giáo viên (Ak):

Việc xác định hệ số Ak phụ thuộc vào khối lƣợng công việc, hiệu suất lao động của cán bộ nhân viên tại các đơn vị, sự tuân thủ về mặt nội quy, quy chế của .ngƣời lao động tại các đơn vị. Hàng tháng, Ban giám hiệu sẽ họp với các trƣởng phòng, chủ nhiệm khoa và những ngƣời có liên quan để xác định hệ số Ak cho từng đơn vị. Hệ số Ak có biên độ giới hạn nhƣ sau: 0.9 < Ak< 1.2.

65

Căn cứ để đánh giá là mức độ hoàn thành công việc thực tế trong tháng của ngƣời lao động, ý thức chấp hành nội quy, quy chế của ngƣời lao động, các tiêu chí riêng của các bộ phận. Việc đánh giá hệ số Hi của ngƣời lao động phải đƣợc so sánh từ chính bản thân ngƣời lao động với các nhân viên khác trong cùng bộ phận của đơn vị đó (ví dụ cùng ban, cùng bộ môn hoặc tổ bộ môn). Hi không bị giới hạn về mức đánh giá, kể cả khi ngƣời lao động có mức độ hoàn thành công việc là 10% hay 200% thì vẫn phải đánh giá đúng là 10% hay 200% về ngƣời lao động đó, còn khi tính lƣơng sẽ có sự điều chỉnh nhất định theo Quy định của Nhà trƣờng.

Đối với lao động hưởng lương thời gian

Nhà trƣờng áp dụng trả lƣơng cho ngƣời lao động dựa trên kết quả làm việc của họ. Công thức tính lƣơng áp dụng là: Lcdi Hbci Ni Hi Hbci Ni Hi QLdc Li n i        1 Trong đó:

QLdc: là tổng quỹ lƣơng đƣợc chi của đơn vị, đƣợc tính dựa vào khối lƣợng công việc và tính bằng: khối lượng công việc × đơn giá tiền lương.

    n i Hbci Ni Hi 1

: Là tổng hệ số quy đổi của đơn vị

Hi: là hệ số lƣơng theo thang bảng lƣơng Nhà nƣớc của ngƣời thứ i Ni: số ngày công thực tế làm việc của ngƣời thứ i

Hbci: là hệ số hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời thứ i Lcdi: là lƣơng theo chế độ của ngƣời thứ i

n: Số lao động của đơn vị

Cách tính lƣơng này có ƣu điểm là:

- Vẫn áp dụng hệ số thang bảng lƣơng Nhà nƣớc, vì thế khuyến khích những ngƣời lao động có thâm niên cao. Đồng thời giữ chân đƣợc lao động có thâm niên, kinh nghiệm làm việc.

66

- Chia lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào quỹ lƣơng của toàn đơn vị do đó khuyến khích ngƣời lao động làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau làm việc để có năng suất lao động cao hơn và làm cho quỹ lƣơng tăng lên.

- Đảm bảo phân phối theo lao dộng, khuyến khích họ làm việc.

- Nhƣng cách tính lƣơng này cũng có nhƣợc điểm là cách tính phức tạp hơn.

Đối với lao động hưởng lương theo công việc (giáo viên, nhân viên thí nghiệm...)

Để đảm bảo công bằng, hạn chế thắc mắc trong cách chia lƣơng khoán sản phẩm tập thể cho ngƣời lao động, Nhà trƣờng nên quy định một số cách chia lƣơng từ đó các phòng ban áp dụng trả cho họ để đảm bảo ngƣời lao động thỏa mãn với cách chia đó.

Qua thời gian làm việc tại Nhà trƣờng cũng nhƣ đƣợc tiếp xúc với những kiến thức tích lũy trong quá trình học, tác giả xin đƣa ra một cách chia lƣơng sản phẩm tập thể để Nhà trƣờng tham khảo. Cách chia lƣơng theo cấp bậc, hệ số bình chọn, ngày công. Để áp dụng phƣơng án này cần làm theo hai bƣớc:

Bƣớc 1: Với những nhân viên làm trái nghề, bậc thợ không tƣơng xứng, phải tiến hành xác định lại bậc thợ cho họ trƣớc khi áp dụng.

Bƣớc 2: Xây dựng tiêu thức bình chọn phân loại chia lƣơng theo hệ số (nhƣ đối với trả lƣơng theo thời gian).

Cách tính lƣơng đƣợc xác định theo công thức sau: TLqđ = TLđc/ tổng tiền lƣơng theo hệ số quy đổi Trong đó: TLqđ: là tiền lƣơng theo hệ số quy đổi TLđc: là tiền lƣơng đƣợc chia của tổ.

- Phƣơng pháp này có ƣu điểm thực hiện theo nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích ngƣời có học vị, tay nghề bậc cao. Ngƣời lao động có học vị thấp, bậc nghề thấp phấn đấu để nâng cao trnh độ tay nghề, ít có sự thắc mắc trong cách chia lƣơng, đẩy mạnh nâng cao năng suất lao động

- Nhƣợc điểm: định kỳ cán bộ quản lý phải tự nhận xét, phân loại thông qua đơn vị, bản thân ngƣời lao động ngại tính toán.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 64 - 67)