Hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực và tổ chức phục vụ nơi làm việc

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 55 - 59)

45 Htn: Hệ số thâm niên

3.2.1.Hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực và tổ chức phục vụ nơi làm việc

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Giải pháp này nhằm làm cho các lực lƣợng tham gia hoạt động trong nhà trƣờng thấy đƣợc vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế- Xã hội, làm cho mọi ngƣời, mỗi cán bộ quản lý, mỗi cán bộ công nhân viên, giảng viên giải tỏa tâm lý trong việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội

3.2.1.2. Nội dung và cách thức tiến hành

Nhà trƣờng phải có những chính sách, chế độ đái ngộ hợp lý sao cho mọi ngƣời thấy đƣợc lao động ở bất cứ lĩnh vực nào cũng cần thiết, cũng đƣợc tôn trọng miễn là có kỹ năng phẩm chất nghề nghiệp, điều kiện làm việc hƣớng tới tiềm năng phát triển kinh tế của nhà trƣờng.

Đối với các nhà quản lý: trƣớc hết, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, cần phải quán triệt sâu sắc các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc về công tác tạo động lực trong các trƣờng học,

Cán bộ quản lý cần phải thay đổi nhận thức về công tác nguồn nhân lực, cần quan tâm, nhìn nhận và đặt nhân lực vào đúng vị trí xứng đáng của họ trong nhà trƣờng.

Xây dựng các tiêu chí đánh giá trong thi đua làm động lực thúc đẩy công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong nhà trƣờng.

Đối với đội ngũ giảng viên: là những ngƣời trực tiếp thực hiện, phải có sự say mê, hứng thú với công tác lâu dài trong trƣờng.

a. Hoàn thiện công tác phân tích công việc

Phân tích công việc là cơ sở cho đánh giá thực hiện công việc, đảm bảo nguyên tắc công bằng trong trả lƣơng và ra các quyết định nhân sự khác. Phân tích công việc

56

sẽ giúp ngƣời lao động hiểu cụ thể hơn về công việc, cùng nhƣ các tiêu chuẩn thực hiện công việc.

Thực tế công tác phân tích công việc của Nhà trƣờng không đƣợc chú trọng, ngƣời lao động chỉ hiểu công việc một cách chung chung, không có tiêu chuẩn về kết quả thực hiện công việc và bản yêu cầu đối với ngƣời thực hiện vì thế họ không có phƣơng hƣớng phấn đấu học tập, làm việc nhằm thực hiện công việc một cách tốt nhất. Vì vậy cần hoàn thiện công tác phân tích công việc đối với cán bộ ngƣời lao động toàn Nhà trƣờng.

Để tiến hành công tác phân tích công việc phải có sự tham gia của phòng tổ chức – hành chính, những ngƣời am hiểu về công tác phân tích công việc, ngƣời lao động và ngƣời quản lý trực tiếp.

- Bƣớc 1: Xây dựng bảng danh sách công việc cần phân tích đồng thời ký hiệu mỗi công việc cho mỗi công việc khác nhau.

- Bƣớc 2: Xây dựng các biểu bảng cần thiết và lựa chọn phƣơng pháp thu thập thông tin phù hợp với Nhà trƣờng để công tác thu thập đƣợc chính xác.

Có rất nhiều phƣơng pháp phân tích công việc nhƣng với tình hình thực tế của Nhà trƣờng, Nhà trƣờng nên sử dụng các phƣơng pháp bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn và quan sát thêm để thu đƣợc các thông tin toàn diện, đầy đủ tạo điều kiện cho việc phân tích đƣợc dễ dàng và chính xác hơn.

Đây là những câu hỏi mở, đòi hỏi ngƣời lao động khi trả lời phải tốn nhiều thời gian, nhƣng ngƣời lao động lại có thể kể cụ thể, chi tiết công việc của mình. Bảng hỏi đƣợc gửi đến những vị trí làm việc cần tiến hành công tác phân tích công việc.

- Bƣớc 3: Tiến hành thu thập thông tin.

Thông tin cần thu thập để phân tích là các thông tin về công việc, điều kiện làm việc, các nhiệm vụ và trách nhiệm với công việc, các yêu cầu của ngƣời thực hiện công việc.

- Bƣớc 4: Xử lý các thông tin thu thập đƣợc và xây dựng các bản phân tích công việc để sử dụng vào các mục tiêu cụ thể nhƣ đánh giá mức độ hoàn thành công việc, quyết định thăng tiến, đào tạo,….

57

Sau khi đó thu thập và xử lý những thông tin trên, ngƣời phân tích công việc, ngƣời lao động và ngƣời quản lý trực tiếp xem xét, thảo luận, thống nhất đƣa ra bản mô tả công việc, bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, bản yêu cầu công việc với ngƣời thực hiện.

Kết quả phân tích công việc phải đƣa ra đƣợc ba văn bản:

- Bản mô tả công việc gồm thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, điều kiện thực hiện công việc, các mối quan hệ và các vấn đề có liên quan đến thực hiện một công việc cụ thể. Bản mô tả công việc gồm các phần:

Xác định công việc: giới thiệu đƣợc tên, chức danh, địa điểm thực hiện công việc, chức danh của ngƣời lãnh đạo trực tiếp và số nhân viên dƣới quyền.

Tóm tắt công việc phải tƣờng thuật một cách tổng quan về công việc, liệt kê chi tiết các nhiệm vụ cũng nhƣ trách nhiệm của công việc đó

Liệt kê tất cả các điều kiện về môi trƣờng, trang bị cần thiết cho thực hiện công việc, các phƣơng tiện đi lại và điều kiện về vệ sinh an toàn lao động (nếu có).

- Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: liệt kê tất cả các tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng của sự hoàn thành các nhiệm vụ đƣợc ghi trong bản mô tả công việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản yêu cầu công việc với ngƣời thực hiện: yêu cầu về trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, các kỹ năng kinh nghiệm và các đặc điểm cá nhân khác nhƣ giới tính, độ tuổi, sức khỏe, ngoại hình… mà công việc đòi hỏi.

58

Ví dụ: Bản mô tả công việc chức danh trƣởng khoa

ĐHCNHN QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CHỨC DANH: TRƢỞNG KHOA Mã hóa:QĐ 6.5.1/KĐT Lần ban hành: 01 Hiệu lực từ ngày: TT QUYỀN HẠN MỨC ỦY QUYỀN

1 Quản lý chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong

khoa 2

2 Điều hành chung các hoạt động giảng dạy và NCKH của

khoa 2

3

Sắp sếp phân công lao động phự hợp với tình hình CBVC của khoa và khả năng chuyên môn của giảng viên Ủy quyền giải quyết công việc cho các phó trƣởng khoa

4

Trực tiếp chỉ đạo, đề xuất với Hiệu trƣởng về đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, đề cử du học, công tác ở nƣớc ngoài

đối với CBVC trong khoa.

3

5 Đề nghị nâng lƣơng, chuyển ngạch, khen thƣởng, kỷ luật

CBVC của khoa. 1

6 Đề nghị Hiệu trƣởng bổ nhiệm, miễn nhiệm các CBVC

thuộc khoa 1

7

Phối hợp với phòng Đào tạo trong công tác đào tạo, đánh giá kết quả học tập, công tác nghiên cứu thực tập, thực tế

theo chƣơng trình khóa học của học viên

2

8

Tổ chức, thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy NCKH và các hoạt động chuyên môn của CBVC trong

khoa. Chỉ đạo các biện pháp khắc phục các tồn tại.

59

9 Tổ chức sinh hoạt chính trị, phổ biến đƣờng lối, chủ

trƣơng hoạt động của khoa và trƣờng. 2 10 Quản lý toàn bộ tài sản đƣợc trang bị trong khoa. 2 11 Đề xuất các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hành, thực nghiệm khoa học 2 12 Tổ chức, chủ trì các hội nghị cấp khoa 2 13 Ký soát xét các chứng từ liên quan tới tài chính đề xuất

Hiệu trƣởng duyệt. 2

14 Ký duyệt chi các khoản thuộc kinh phí khoa, ký đề nghị

sửa chữa, trang bị vật tƣ và xin xe 2 Ký các công văn của khoa theo quy định của trƣờng 3

TT TRÁCH NHIỆM MỨC TN

1 Quản lý CBVC và ngƣời học thuộc khoa 2 2 Lập kế hoạch giảng dạy, tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết

quả học tập, xét tốt nghiệp cho sinh viên trong khoa 2

3

Tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học do Hiệu trƣởng giao, nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp giảng

dạy, học tập, gắn đào tạo với NCKH

2

4

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị , tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho đội ngũ

CBVC và ngƣời học thuộc khoa

2

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 55 - 59)