CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 35 - 38)

LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

* Lịch sử của nhà trƣờng:

- Ngày 10/8/1898: Trƣờng Chuyên nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập theo Quyết định của Phòng Thƣơng mại Hà Nội. Năm 1931 đổi tên thành Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội.

- Ngày 29/8/1913: Trƣờng Chuyên nghiệp Hải Phòng đƣợc thành lập theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dƣơng. Năm 1921 đổi tên thành Trƣờng Kỹ nghệ thực hành Hải Phỏng.

- Ngày 15/2/1955: Khai giảng khóa I Trƣờng Kỹ thuật Trung cấp I tại địa điểm Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội cũ (2F Quang Trung – Hà Nội).

- Năm 1956: Khai giảng khóa I Trƣờng Công nhân kỹ thuật I tại địa điểm Trƣờng Kỹ nghệ thực hành Hải Phỏng cũ (Phố Máy Tơ – Hải Phỏng). Trong thời gian chiến tranh trƣờng chuyển lên Bắc Giang.

- Năm 1962: Trƣờng Kỹ thuật Trung cấp I tuyển sinh đào tạo cao đẳng, đổi tên thành Trƣờng Trung cao cấp cơ điện. Năm 1966 đổi tên thành Trƣờng Trung học cơ khí I, năm 1993 lấy tên cũ là Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội. Trong thời gian chiến tranh Trƣờng chuyển lên Vĩnh Phúc.

- Năm 1986: Trƣờng Công nhân Kỹ thuật I chuyển về Xã Minh Khai, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.

- Năm 1991: Trƣờng Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội chuyển về xã Tây Tựu, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.

- Ngày 22/4/1997: Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 580/QĐ-TCCB sát nhập 2 trƣờng: Công nhân Kỹ thuật I và Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội lấy tên là Trƣờng Trung học Công nghiệp I.

- Ngày 28/5/1999: Quyết định số 126/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ thành lập Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở trƣờng Trung học Công nghiệp I. - Ngày 02/12/2005: Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 315/2005/QĐ-TTg thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội.

36 - Tầm nhìn: - Tầm nhìn:

Đại học Công nghiệp Hà Nội là trƣờng công lập đẳng cấp quốc tế, hàng đầu của Việt Nam đào tạo công nghệ nhiều cấp trình độ, nhiều ngành; là trung tâm Nghiên cứu – Phát triển – Chuyển giao công nghệ uy tín và tin cậy.

- Sứ mạng:

Đại học Công nghiệp Hà Nội cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ chất lƣợng cao, nhiều ngành, nhiều loại hình và một môi trƣờng học tập thuận lợi tạo cơ hội tiếp cận cho mọi đối tƣợng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế.

- Chính sách chất lƣợng:

1. Xây dựng trƣờng trở thành cơ sở đào tạo mở, hƣớng tới ngƣời học và các bên quan tâm. Đào tạo nguồn nhân lực nhiều trình độ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

2. Thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, lấy ngƣời học làm trung tâm; triệt để áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và học tập; thí điểm tiến tới tổ chức đào tạo hoàn toàn theo tín chỉ.

3. Mở rộng liên kết đào tạo với các trƣờng, với các cơ sở kỹ thụât, kinh tế trong và ngoài nƣớc.

4. Khuyến khích học tập, sáng tạo.

5. Cam kết xây dựng, thực hiện, duy trì các hệ thống quản lý tiên tiến để đạt đƣợc kiểm định công nhận chất lƣợng của Việt Nam, của các tổ chức quốc tế.

* Cơ sở vật chất:

Trƣờng có ba cơ sở: Cơ sở 1 và cơ sở 2 nằm trên địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội với tổng diện tích 10,4 ha, cơ sở 3 tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích gần 40 ha.

Hệ thống phòng học, xƣởng thực hành gồm 300 phòng học và giảng đƣờng, 180 phòng thực hành thí nghiệm với thiết bị, máy móc đầy đủ cho đào tạo 50.000 học sinh, sinh viên.

Hệ thống mạng toàn trƣờng với 2.500 máy tính đƣợc kết nối internet phục vụ cho công tác quản lý, học tập và nghiên cứu khoa học.

37

Ký túc xá đủ chỗ cho 5.000 học sinh – sinh viên, có khu thể thao, vui chơi. Hệ thống nhà ăn có các phòng ăn rộng rãi, đƣợc trang bị các thiết bị nấu ăn công nghiệp, hiện đại, có khả năng phục vụ hàng nghìn ngƣời.

Hình 1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

* Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội * Đội ngũ giáo viên:

Nhà trƣờng hiện nay có trên 1.300 cán bộ, viên chức. Trong đó có trên 1.100 giảng viên, giáo viên; trên 65% giảng viên, giáo viên có trình độ thạc sỹ trở lên; 20 giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc, Nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú.

* Các cấp trình độ, các ngành nghề đào tạo: 1. Các cấp trình độ, các loại hình đào tạo:

- Có 6 cấp trình độ: Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

- Đào tạo liên thông: Cao đẳng – Đại học, Trung cấp chuyên nghiệp – Đại học, Trung cấp chuyên nghiệp – Cao đẳng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tạo động lực cho ngươi lao động góp phần nâng cao (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)