- Đai chân núi tiếp giáp với đồng bằng hay ở các thung lũng chia cắt sâu
2.2.4. Nguyên tắc đồng nhất tương đố
Hệ thống các đơn vị cảnh quan là hệ thống phân loại gồm nhiều cấp biểu hiện mức độ phân hóa không đồng nhất của các cấp đơn vị. Mỗi cấp của đơn vị cảnh quan có chỉ tiêu phân chia nhất định phản ánh mối quan hệ hữu cơ giữa các hợp phần của cảnh quan. Mỗi đơn vị cấp lớn phải bao gồm ít nhất là hai đơn vị cấp nhỏ hơn. Chính một số đơn vị cấp nhỏ có những đặc trƣng tƣơng đối đồng nhất để tổ thành các đơn vị cấp lớn. Nhƣ vậy, tính đồng nhất ở mỗi
Ví dụ khi xác định sơ bộ các đơn vị cấp phụ hệ cảnh quan ở Việt Nam là dựa vào yếu tố bức xạ và hoàn lƣu gió mùa, nhƣng khi vạch ranh giới chính thức lại phải xét đến tất cả các yếu tố địa hình, thủy văn, thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật...và đặc biệt là sự tác động tƣơng hỗ của các yếu tố đó. Ở đây, sự tác động của hoàn lƣu gió mùa tƣơng tác với yếu tố địa hình (các ranh giới) tạo nên sự biến đổi của điều kiện nhiệt- ẩm. Kết quả là sự phù hợp của yếu tố sinh vật với điều kiện nhiệt- ẩm với sự hòa trộn của các luồng di cƣ với hệ sinh vật bản địa. Vì thế, hệ thống cảnh quan Việt Nam chia làm 3 phụ hệ:
+ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới có mùa đông lạnh, ẩm đƣợc phân bố chủ yếu ở phần Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng và khu vực Bắc Trung Bộ kéo dài đến địa phận đèo Bạch Mã (vĩ tuyến 160
vĩ Bắc).
+ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới có mùa đông hơi lạnh và một mùa khô tồn tại ở khu vực Tây Bắc và cực Tây Bắc Trung Bộ.
+ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới có một mùa khô, nóng đƣợc phân bố ở phía Nam bao gồm Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
cấp chỉ là những nét đặc trƣng chung nhất của cấp đó. Những đơn vị ở cấp càng nhỏ thì tính đồng nhất của hợp phần càng cao.
Khung 5.3. Tính đồng nhất của cảnh quan ở cấp lớp và phụ lớp.
Nhƣ vậy, theo nguyên tắc này những đơn vị cảnh quan có các hợp phần cùng nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển và hình thái tƣơng đối đồng nhất đều có thể xếp vào cùng cấp mặc dù chúng có thể phân bố xa nhau. Chẳng hạn, loại cảnh quan rừng nguyên sinh phát triển trên đất feralit mùn vàng nhạt trên núi (loại cảnh quan số 1) của CQ Đại Từ (Thái Nguyên) phân bố ở khu vực dãy Tam Đảo, ở độ cao trên 1.000m nhƣng nằm rải rác với số lần xuất hiện là 9.