Thống Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc lớp vỏ cảnh quan.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC (Trang 108)

- Đới rừng và đài nguyên: K > 1 Đới rừng thảo nguyên: K từ 1 0,6.

1 Thống Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc lớp vỏ cảnh quan.

Thống hệ phụ hệ lớp phụ lớp nhóm kiểu phụ kiểu hạng Phụ hạng loại phụ loại.

Bảng 4.3. Bảng phân loại cảnh quan của Nhikolaev

STT Đơn vị Dấu hiệu

1 Thống Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc lớp vỏ cảnh quan. cảnh quan.

1 Thống Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc lớp vỏ cảnh quan. cảnh quan. 3 Phụ hệ Tính địa ô của các đới làm phân bố lại nền tảng nhiệt ẩm của

các đới.

4 Lớp Cấu trúc hình thái của các đơn vị cấp lớn (đại địa hình) đã xác định kiểu địa đới của lãnh thổ (địa đới theo vĩ độ và đai xác định kiểu địa đới của lãnh thổ (địa đới theo vĩ độ và đai cao theo chiều cao). Có 2 lớp chủ yếu là đồng bằng và núi. 5 Phụ lớp Sự phân hóa tầng trong cấu trúc cảnh quan ở miền núi và

đồng bằng làm phân hóa cƣờng độ các quá trình địa lý tự nhiên.

6 Nhóm Những đặc điểm về chế độ địa hóa theo mức độ thoát nƣớc. 7 Kiểu Những chỉ số sinh khí hậu 7 Kiểu Những chỉ số sinh khí hậu

8 Phụ kiểu Mang dấu hiệu của kiểu nhƣng ở cấp phụ kiểu thổ nhƣỡng và phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất của các quần và phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất của các quần thể chuyển tiếp.

9 Hạng Các kiểu địa hình phát sinh.

10 Phụ hạng Các kiểu địa hình phát sinh và nham thạch bề mặt 11 Loại Sự giống nhau của các dạng ƣu thế. 11 Loại Sự giống nhau của các dạng ƣu thế.

12 Phụ loại Ƣu thế về diện tích của các dạng phụ thuộc.

Những hệ thống phân loại trên cho thấy thứ tự cấp bậc không đồng nhất trong sơ đồ phân loại của các tác giả, có sơ đồ thì đặt cấp kiểu trên cấp lớp, đa số các sơ đồ đặt cấp lớp trên cấp kiểu.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC (Trang 108)