Khảo nghiệm các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên dạy tin (Trang 70 - 108)

Sau khi gửi phiếu thăm dò và lấy ý kiến đóng góp của cán bộ quản lý, giáo viên về tính khả thi và sự cần thiết của các giải pháp bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học tại Trƣờng THPT Tam Dƣơng. Kết quả thăm dò ý kiến của 08 CBGV (05 CBGV, 03 CBQL) về mức độ khả thi và sự cần thiết của các giải pháp đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.1: Mức độ khả thi của các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học

Các giải pháp Ít khả thi (%) Rất khả thi (%)

Giải pháp 1: Tăng cƣờng nhận thức cho CBQL và GV về vấn

đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 5 95

Giải pháp 2: Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn 12 88

Giải pháp 3: Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm 15 85

Giải pháp 4: Bồi dƣỡng ngoại ngữ 25 75

Giải pháp 5: Quản lý khoa học nội dung bồi dƣỡng chuyên

môn đáp ứng sự phát triển công nghệ 14 86

Giải pháp 6: Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn

cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 10 90

Giải pháp 7: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính

sách về bồi dƣỡng giáo viên 13 87

Bảng 3.2: Mức độ cần thiết của các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học

Các giải pháp Ít cần thiết (%) Cần thiết (%) Rất cần thiết (%)

Giải pháp 1: Tăng cƣờng nhận thức cho CBQL và

GV về vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 10 20 70

Giải pháp 2: Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn 11 15 74

Giải pháp 3: Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm 20 30 50

Giải pháp 4: Bồi dƣỡng ngoại ngữ 18 45 37

Giải pháp 5: Quản lý khoa học nội dung bồi dƣỡng

chuyên môn đáp ứng sự phát triển công nghệ 15 30 55

Giải pháp 6: Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

11 18 71

Giải pháp 7: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ,

chính sách về bồi dƣỡng giáo viên 20 35 45

Qua bảng thống kê trên ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên tại nhà trƣờng đã đề xuất giải pháp 1, 2 và 6 cần đƣợc thực hiện ngay. Những giải pháp còn lại nhà trƣờng sẽ tiếp tục thực hiện sau.

Các kết quả trên đây chỉ là một trong các cơ sở để đánh giá về các giải pháp lựa chọn, để có thể đánh giá đúng đắn cần phải đƣợc kiểm nghiệm bằng hoạt động thực tế. Tuy nhiên, cũng có thể nói rằng 7 giải pháp bồi dƣỡng giáo viên đã đề xuất trong luận văn này đƣợc đông đảo đội ngũ giáo viên cho là hợp lý, có mức độ khả thi cao.

Các giải pháp về quản lý mà Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc có thể tiến hành theo các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên Tin học trên cơ sở dựa vào tiêu chuẩn giáo viên của Luật Giáo dục,.

- Bƣớc 2: Các nhà quản lý cần khảo sát mức độ không hoàn thành mục tiêu đào tạo hiện nay, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Bƣớc 3: Đánh giá trình độ giáo viên qua hoạt động giảng dạy, tìm ra yếu kém của từng ngƣời qua đó phân loại giáo viên hàng tháng, quý và năm, có biện pháp động viên cho quá trình tự bồi dƣỡng.

- Bƣớc 4: Từ thực trạng yếu kém về trình độ, nguyện vọng bồi dƣỡng của từng giáo viên và yêu cầu của nhà trƣờng để định hƣớng cho giáo viên và xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng.

- Bƣớc 5: Tổ chức triển khai công tác bồi dƣỡng giáo viên theo đúng kế hoạch.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học tại trƣờng THPT Tam Dƣơng đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính hiệu quả. Tác giả luận văn đã đề xuất bảy giải pháp: Tăng cƣờng nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; Bồi dƣỡng trình độ chuyên môn; Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Bồi dƣỡng ngoại ngữ; Quản lý nội dung bồi dƣỡng chuyên môn đáp ứng sự phát triển công nghệ; Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi dƣỡng giáo viên. Các giải pháp trên đã đƣợc tác giả luận văn lấy ý kiến đóng góp của các cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trƣờng để bƣớc đầu đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp đề xuất ở trên đều cần thiết, trong đó giải pháp 1, 2 và 6 đƣợc các cán bộ giáo viên quan tâm nhiều nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN

Đề tài đã tập trung phân tích thực trạng đề ra những giải pháp cơ bản cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhu cầu về lĩnh vực CNTT trong giai đoạn mới.

Tuy còn những hạn chế nhƣng trong khuôn khổ một luận văn cao học đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1. Đã xác định và làm rõ cơ sở lý luận cho công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học.

2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Tin học của trƣờng trên một số mặt. Đề tài tập trung phân tích nguyên nhân của những hạn chế về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, khảo sát nhu cầu, nguyện vọng và các đề nghị của đội ngũ giáo viên Tin học tại Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc.

3. Đề xuất các giải pháp bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc và tiến hành khảo nghiệm các giải pháp đề xuất, kết quả bƣớc đầu đã khẳng định tính khả thi của đề tài.

B. KIẾN NGHỊ

1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Sớm ban hành chính sách bổ sung để giải quyết những bất cập về chế độ tiền lƣơng và phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đứng lớp trong đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nói chung và THPT nói riêng.

2. Với Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc

- Xây dựng và công bố đề án qui hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GVTHPT đến năm 2020 và các năm tiếp theo; Đề án tổng thể của ngành về công tác ĐT- BD đội ngũ GV và CBQLGD, chú trọng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng.

- Tăng cƣờng hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng THPT để thực hiện công tác bồi dƣỡng giáo viên.

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, có chính sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới.

- Có cơ chế chính sách khuyến khích bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Tin học có đủ năng lực thực tế, có thành tích trong giảng dạy, có phẩm chất tốt về đạo đức nghề nghiệp.

3. Với lãnh đạo Trường THPT Tam Dương - Vĩnh Phúc

- Tạo điều kiện và có cơ chế chính sách hợp lý để thực hiện đƣợc các giải pháp tác giả đề xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TN về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bộ GD&ĐT (2006), Hƣớng dẫn số 7394/BGDĐT – GDTrH 18/8/2006 về việc Chuẩn bị dạy môn Tin học lớp 10 THPT năm học 2006 – 2007.

3. Bộ GD&ĐT (2007), Hƣớng dẫn số 8695/BGDĐT – GDTrH 16/8/2007 về việc Chuẩn bị dạy môn Tin học lớp 10, 11 THPT năm học 2006 – 2007.

4. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT 22/10/2009 về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.

5. Phạm Quang Cảnh (2009), "Đề xuất các giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề hàn tại trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc", Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHBK Hà Nội.

6. Thái Thị Xuân Đào (2011), Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản giáo dục ngƣời lớn, Đề tài B2009 – 37 – 75, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dƣỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài K07 – 14.

8. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Từ điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

9. Nguyễn Đức Trí (1997), Giáo dục học nghề nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.

10. Thủ Tƣớng Chính Phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ – TTg 28/12/2001 về việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010”.

11. Quốc hội, Luật giáo dục (2005) ban hành ngày 14/06/2005 kèm theo Quyết định số 38/2005/QH11.

12. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quyết định số 2497/QĐ – UBND 20/9/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

13. Ashcroft and Foreman – Pech (1996), Quality standards and the reflcture tutor, Quatity Asurance in Education, Vol 4.

14. Green and Harvey (1993), Defining Quality, www.qualityresearch.international com.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ)

Nhằm đề xuất các biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của nhà trƣờng, kính đề nghị đồng chí cho biết một số ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn).

* Vài nét thông tin về bản thân

Tuổi ...  Nam Nữ a. Trình độ cao nhất đã qua đào tạo

Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân Cao đẳng

b. Chức vụ quản lý hiện nay Hiệu trƣởng Hiệu phó Tổ trƣởng Tổ phó

c. Thâm niên công tác ... năm

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến về năng lực thực tế hoàn thành công việc của đội ngũ giáo viên hiện nay (đánh số vào ô trống)

a. Về năng lực giảng dạy lý thuyết

... % tốt ...% khá ...% trung bình ...% yếu b. Về năng lực giảng dạy thực hành

... % tốt ...% khá ...% trung bình ...% yếu c. Về năng lực sƣ phạm

... % tốt ...% khá ...% trung bình ...% yếu d. Về ý thức trách nhiệm và kỷ luật

... % tốt ...% khá ...% trung bình ...% yếu e. Về tiềm năng phát triển của giáo viên trong thời gian tới

2. Xin đồng chí cho biết những nội dung cần quan tâm trong công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên Tin học (đánh số thứ tự ƣu tiên 1, 2, 3...)

Bồi dƣỡng về lý thuyết chuyên môn Bồi dƣỡng về năng lực thực hành Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm Bồi dƣỡng về ngoại ngữ

Bồi dƣỡng về chính trị xã hội

Bồi dƣỡng về học tiếp tục, học nâng cao trình độ (Cao học)

3. Đồng chí hãy cho biết những hình thức bồi dƣỡng thích hợp đối với đội ngũ giáo viên Tin học (đánh số thứ tự ƣu tiên 1, 2, 3 ...)

Tự giác bồi dƣỡng

Tự bồi dƣỡng (có sự hỗ trợ về tài liệu và thiết bị thực hành)

Tự bồi dƣỡng có sự quản lý và đánh giá thƣờng xuyên của nhà trƣờng Tạo điều kiện để những giáo viên giỏi bồi dƣỡng thƣờng xuyên

Cử giáo viên đi học

4. Xin đồng chí cho biết nhà trƣờng có thể tạo đƣợc các điều kiện cho giáo viên bồi dƣỡng nâng cao trình độ

Mua thêm tài liệu mới và thiết bị thực hành để GV tự nghiên cứu Có chế độ đãi ngộ giáo viên giỏi, bồi dƣỡng giáo viên yếu kém Tạo điều kiện về thời gian, bồi dƣỡng trong tỉnh

Hỗ trợ một phần kinh phí (ngoài lƣơng) để giáo viên đi học nâng cao trình độ. 5. Đồng chí có ý kiến đề xuất gì về công tác bồi dƣỡng trình độ giáo viên để nâng cao chất lƣợng dạy học:

... ...

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH)

Để có cơ sở bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy Tin học nhằm giảng dạy học sinh tốt hơn. Đề nghị anh/chị cho biết một số ý kiến theo mẫu sau (đánh dấu x vào ô trống lựa chọn)

1. Nhận xét về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học * Phòng học lý thuyết

Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém * Phòng học thực hành

Rất tốt Tốt Bình thƣờg Kém * Tài liệu để học sinh tham khảo

Đầy đủ Chƣa đầy đủ Không có * Về phƣơng tiện dạy học (nhƣ sơ đồ, mô hình, thiết bị nghe nhìn, phim ảnh

Đầy đủ Chƣa đầy đủ Không có 2. Nhận xét về giảng dạy và học tập lý thuyết

* Khả năng tiếp thu bài trên lớp (hiểu bài)

Hiểu 100% Hiểu 50% Hiểu 15% Hiểu 75% Hiểu 30% Không hiểu 3. Nhận xét về giảng dạy và học tập thực hành

* Khả năng làm bài tập thực hành

Rất tốt Tốt Bình thƣờng Yếu Do giáo viên Do bản thân

4. Bản thân anh/chị cảm thấy thế nào đối với môn đang học: Rất thích Thích Không thích

5. Nếu cung cấp tài liệu tham khảo, anh/chị có điều kiện photocopy đƣợc không? Có Không

6. Anh/chị có nguyện vọng đề xuất gì để việc học tập đƣợc tốt hơn:

...

PHỤ LỤC 3

PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

Để góp phần đổi mới công tác quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo chung của nhà trƣờng trong giai đoạn mới. Xin thầy/cô vui lòng cung cấp thông tin và đóng góp ý kiến của mình theo các mẫu câu hỏi sau: (hoặc đánh x vào ô trống lựa chọn).

1. Ngày sinh: ... 2. Giới tính: Nam Nữ

3. Thời điểm bố trí làm giáo viên: ... 4. Chức vụ công tác hiện nay (chuyên môn, đoàn thể): ... 5. Danh hiệu nhà giáo: ... 6. Trình độ chuyên môn (cao nhất) đã đƣợc qua đào tạo:

Tiến sỹ Đại học

Cao đẳng Cao học

7. Chuyên ngành đào tạo: ... 8. Hình thức đào tạo: Tập trung Tại chức

Các hình thức đào tạo khác: ... 9. Hệ đào tạo: Chính quy Mở rộng

10. Các lớp quản lý đã qua đào tạo: ... ... Các hình thức đào tạo khác:

... ...

11. Khả năng tiếng Anh

Kỹ năng

Mức độ Nghe Nói Đọc Viết

Tốt Khá Trung bình Kém 13. Trình độ thực hành máy tính: Trình độ A Trình độ B Trình độ C Các hình thức đào tạo khác: ...

14. Các khoá bồi dƣỡng sau khi tốt nghiệp (ghi rõ tên chuyên ngành, lý thuyết hay thực hành, thời gian bồi dƣỡng): ...

... 15. Hoạt động giảng dạy:

a. Phân công giảng dạy của tổ chuyên môn rất hợp với nguyện vọng của giáo viên Đồng ý Không đồng ý

b. Số tiết giảng dạy trung bình trong một năm (tính từ năm học 2006 đến 2013): ...

c. Thầy cô đã sử dụng hiệu quả các phƣơng tiện dạy học Đồng ý Không đồng ý d. Bài giảng của thầy/cô có liên hệ thức tế tốt

Đồng ý Không đồng ý 16. Thầy/cô cảm thấy mình đã giảng dạy tốt nhất:

Lý thuyết Thực hành Cả lý thuyết và thực hành Môn: ... 17. Theo ý kiến thầy/cô

a. Để giảng dạy tốt lý thuyết bộ môn Tin học có cần năng lực thực hành không? Có Không

b. Để giảng dạy tốt thực hành có cần am hiểu lý thuyết không? Có Không

18. Về tình cảm đối với nghề giáo viên;

Yêu nghề Bình thƣờng Không yêu nghề 19. Thầy/cô có thƣờng xuyên nghiên cứu tài liệu mới về chuyên môn:

Thƣờng xuyên Đôi lúc Rất ít 20. Thầy/cô cảm thấy thế nào khi đọc các tài liệu mới về chuyên môn:

21. Trung bình hàng năm thầy/cô dự giờ bao nhiêu tiết: ... 22. Những khó khăn nào thầy/cô thƣờng gặp khi giảng dạy

Về nội dung môn học Về phƣơng pháp giảng dạy Về phƣơng tiện dạy học Về kiểm tra đánh giá Về hạn chế của ngƣời học

Khác (ghi cụ thể): ... ... 23. Chế độ khen thƣởng chƣa thoả đáng

Thoả đáng Chƣa thoả đáng 24. Chế độ lƣơng và phụ cấp

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên dạy tin (Trang 70 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)