3.2.4.1. Mục tiêu giải pháp
- 100% giáo viên biết sử dụng thành thạo tiếng Anh trong việc nghiên cứu tài liệu dạy học Tin học.
3.2.4.2. Nội dung giải pháp
- Nâng cao trình độ ngoại ngữ.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện
- Mở các lớp tiếng Anh giao tiếp và tiếng Anh chuyên ngành (Tin học) tại trƣờng. - Cử giáo viên theo học các lớp bồi dƣỡng về nâng cao trình độ ngoại ngữ.
3.2.5. Quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng sự phát triển công nghệ
3.2.5.1. Mục tiêu giải pháp
Nội dung đào tạo bồi dƣỡng cần đƣợc quản lý để hoạt động bồi dƣỡng đảm bảo các mục tiêu: đúng nội dung, đúng đối tƣợng, đạt hiệu quả cao. Trong việc bồi dƣỡng chuyên môn có rất nhiều nội dung, hơn nữa nhu cầu bồi dƣỡng chuyên môn của các giáo viên có thể khác nhau nên việc lựa chọn nội dung bồi dƣỡng chuyên môn phải phù hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu phát triển giáo dục. Chính vì thế việc quản lý nội dung bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THPT phải thực hiện chặt chẽ, khoa học.
3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
Trong điều kiện và nhu cầu hiện tại, tác giả luận văn đề cập đến các nội dung bồi dƣỡng phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông: Bồi dƣỡng giáo viên thực hiện
chƣơng trình, sách giáo khoa mới; Bồi dƣỡng chuẩn hoá và trên chuẩn cho giáo viên THPT; Bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho giáo viên THPT; Bồi dƣỡng về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Các nội dung cụ thể:
Nội dung 1: Bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa mới
Nội dung bồi dƣỡng ở đây là giúp GV có đủ năng lực triển khai thực hiện chƣơng trình, SGK mới.
Nội dung 2: Đào tạo, bồi dƣỡng trên chuẩn cho giáo viên Tin học nhà trƣờng
- Đào tạo trên chuẩn.
Nội dung 3: Bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và
Đào tạo cho giáo viên Trung học phổ thông
Giúp cho giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, khả năng tự học, tự bồi dƣỡng trƣớc những yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung 4: Bồi dƣỡng về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. - Bồi dƣỡng các kỹ năng đánh giá: Yêu cầu GV THPT đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo đủ các yêu cầu của các bộ môn gồm cả kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá đảm bảo tính chính xác, khách quan, khoa học.
Nội dung 5: Bồi dƣỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học
Bồi dƣỡng để GV: nhận thức đƣợc đầy đủ vị trí, vai trò, tác dụng của đồ dùng thiết bị dạy học, đặc biệt trong đổi mới giáo dục và nâng cao chất lƣợng giáo dục; Nắm chắc phƣơng pháp và kỹ năng sử dụng các đồ dùng dạy học.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
Cách thức thực hiện cho mỗi nội dung bồi dƣỡng nhƣ sau:
a) Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới
- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chƣơng trình, sách giáo khoa mới
- Tăng cƣờng điều kiện để phục vụ cho công tác bồi dƣỡng.
b) Bồi dưỡng trên chuẩn cho giáo viên.
c) Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho giáo viên Trung học phổ thông.
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng; Thành lập Ban chỉ đạo; Các điều kiện thực hiện; Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập BDTX chu kỳ 3.
d) Bồi dưỡng về đổi mới kiểm tra đánh giá
Trƣờng THPT Tam Dƣơng đã thành lập một bộ phận khảo thí, nghiên cứu khoa học và kiểm định chất lƣợng hoạt động hoàn toàn độc lập với bộ phận chuyên môn của nhà trƣờng. Thực hiện nghiêm túc và hiệu quả công tác khảo thí.
Trƣờng THPT Tam Dƣơng cũng là đơn vị đầu tiên trong tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng một bộ tiêu chí kiểm định chất lƣợng toàn diện các hoạt động giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lƣợng theo định kỳ hoặc đột xuất công tác chuyên môn với những tiêu chí đánh giá định lƣợng, chặt chẽ, khoa học, khách quan.
Tích cực ứng dụng CNTT vào việc tổ chức và quản lý các kỳ thi.
e) Bồi dưỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học
Mở lớp bồi dƣỡng quản lý và sử dụng thiết bị dồ dùng dạy học.
3.2.6. Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cầu đổi mới giáo dục
3.2.6.1. Mục tiêu giải pháp
Lựa chọn các phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học tập của giáo viên và đem lại chất lƣợng, hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
3.2.6.2 Nội dung giải pháp
Căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên Tin học nhà trƣờng, nội dung bồi dƣỡng để lựa chọn phƣơng thức bồi dƣỡng cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.
Các phƣơng thức chủ yếu sử dụng trong bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên gồm:
- Bồi dƣỡng tập trung.
- Bồi dƣỡng tại chỗ: Đây là phƣơng thức thƣờng đƣợc sử dụng trong bồi dƣỡng giáo viên.
- Bồi dƣỡng theo phƣơng thức tự học (tự bồi dƣỡng).
- Sinh hoạt chuyên môn trong bồi dƣỡng giáo viên. Đây là phƣơng thức bồi dƣỡng có tính tổ chức, đƣợc quy định nên có tính bắt buộc và thƣờng đƣợc sịnh hoạt chuyên một cách nền nếp ử các trƣờng THPT.
- Hoạt động dự giờ thăm lớp trong bồi dƣỡng giáo viên.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học giáo dục. Thực hiện chuyên đề và viết sáng kiến kinh nghiệm.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện
Các phƣơng thức bồi dƣỡng nêu trên đƣợc tổ chức thực hiện phụ thuộc vào các yếu tố: Nội dung, đối tƣợng, thời gian và các điều kiện về nguồn lực: kinh phí, cơ sở vật chất, sự bố trí giảng dạy của giáo viên. Ngoài ra còn phụ thuộc kế hoạch của các nhà trƣờng, sở GD&ĐT.
Một số phƣơng thức bồi dƣỡng cần đƣợc tổ chức và chỉ đạo sát sao, thực hiện một cách nền nếp nhƣ: Sinh hoạt chuyên môn; Hoạt động dự giờ thăm lớp.
3.2.7. Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi dƣỡng giáo viên 3.2.7.1. Mục tiêu giải pháp 3.2.7.1. Mục tiêu giải pháp
Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi dƣỡng giáo viên nhằm động viên, khuyến khích, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
3.2.7.2. Nội dung giải pháp
- Đảm bảo đầy đủ mọi chế độ, chính sách hiện hành đối với giáo viên, cán bộ quản lý trong nhà trƣờng: Tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp.
- Xây dựng các tiêu chí thi đua.
- Có chính sách ƣu đãi đối với giáo viên giỏi để thu hút nhân tài.
3.2.7.3. Cách thức thực hiện
Tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền và ngành về việc xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên để khuyến khích giáo viên thực hiện công tác bồi dƣỡng để thúc đẩy công tác bồi dƣỡng giáo viên của nhà trƣờng.
3.3. Khảo nghiệm các giải pháp đề xuất
Sau khi gửi phiếu thăm dò và lấy ý kiến đóng góp của cán bộ quản lý, giáo viên về tính khả thi và sự cần thiết của các giải pháp bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học tại Trƣờng THPT Tam Dƣơng. Kết quả thăm dò ý kiến của 08 CBGV (05 CBGV, 03 CBQL) về mức độ khả thi và sự cần thiết của các giải pháp đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1: Mức độ khả thi của các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học
Các giải pháp Ít khả thi (%) Rất khả thi (%)
Giải pháp 1: Tăng cƣờng nhận thức cho CBQL và GV về vấn
đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 5 95
Giải pháp 2: Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn 12 88
Giải pháp 3: Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm 15 85
Giải pháp 4: Bồi dƣỡng ngoại ngữ 25 75
Giải pháp 5: Quản lý khoa học nội dung bồi dƣỡng chuyên
môn đáp ứng sự phát triển công nghệ 14 86
Giải pháp 6: Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn
cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 10 90
Giải pháp 7: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính
sách về bồi dƣỡng giáo viên 13 87
Bảng 3.2: Mức độ cần thiết của các giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy Tin học
Các giải pháp Ít cần thiết (%) Cần thiết (%) Rất cần thiết (%)
Giải pháp 1: Tăng cƣờng nhận thức cho CBQL và
GV về vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 10 20 70
Giải pháp 2: Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn 11 15 74
Giải pháp 3: Bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm 20 30 50
Giải pháp 4: Bồi dƣỡng ngoại ngữ 18 45 37
Giải pháp 5: Quản lý khoa học nội dung bồi dƣỡng
chuyên môn đáp ứng sự phát triển công nghệ 15 30 55
Giải pháp 6: Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
11 18 71
Giải pháp 7: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ,
chính sách về bồi dƣỡng giáo viên 20 35 45
Qua bảng thống kê trên ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên tại nhà trƣờng đã đề xuất giải pháp 1, 2 và 6 cần đƣợc thực hiện ngay. Những giải pháp còn lại nhà trƣờng sẽ tiếp tục thực hiện sau.
Các kết quả trên đây chỉ là một trong các cơ sở để đánh giá về các giải pháp lựa chọn, để có thể đánh giá đúng đắn cần phải đƣợc kiểm nghiệm bằng hoạt động thực tế. Tuy nhiên, cũng có thể nói rằng 7 giải pháp bồi dƣỡng giáo viên đã đề xuất trong luận văn này đƣợc đông đảo đội ngũ giáo viên cho là hợp lý, có mức độ khả thi cao.
Các giải pháp về quản lý mà Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc có thể tiến hành theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên Tin học trên cơ sở dựa vào tiêu chuẩn giáo viên của Luật Giáo dục,.
- Bƣớc 2: Các nhà quản lý cần khảo sát mức độ không hoàn thành mục tiêu đào tạo hiện nay, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Bƣớc 3: Đánh giá trình độ giáo viên qua hoạt động giảng dạy, tìm ra yếu kém của từng ngƣời qua đó phân loại giáo viên hàng tháng, quý và năm, có biện pháp động viên cho quá trình tự bồi dƣỡng.
- Bƣớc 4: Từ thực trạng yếu kém về trình độ, nguyện vọng bồi dƣỡng của từng giáo viên và yêu cầu của nhà trƣờng để định hƣớng cho giáo viên và xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng.
- Bƣớc 5: Tổ chức triển khai công tác bồi dƣỡng giáo viên theo đúng kế hoạch.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở các nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học tại trƣờng THPT Tam Dƣơng đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính hiệu quả. Tác giả luận văn đã đề xuất bảy giải pháp: Tăng cƣờng nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; Bồi dƣỡng trình độ chuyên môn; Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm; Bồi dƣỡng ngoại ngữ; Quản lý nội dung bồi dƣỡng chuyên môn đáp ứng sự phát triển công nghệ; Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi dƣỡng giáo viên. Các giải pháp trên đã đƣợc tác giả luận văn lấy ý kiến đóng góp của các cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trƣờng để bƣớc đầu đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp đề xuất ở trên đều cần thiết, trong đó giải pháp 1, 2 và 6 đƣợc các cán bộ giáo viên quan tâm nhiều nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN
Đề tài đã tập trung phân tích thực trạng đề ra những giải pháp cơ bản cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhu cầu về lĩnh vực CNTT trong giai đoạn mới.
Tuy còn những hạn chế nhƣng trong khuôn khổ một luận văn cao học đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
1. Đã xác định và làm rõ cơ sở lý luận cho công tác bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học.
2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Tin học của trƣờng trên một số mặt. Đề tài tập trung phân tích nguyên nhân của những hạn chế về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm, khảo sát nhu cầu, nguyện vọng và các đề nghị của đội ngũ giáo viên Tin học tại Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc.
3. Đề xuất các giải pháp bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Tin học Trƣờng THPT Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc và tiến hành khảo nghiệm các giải pháp đề xuất, kết quả bƣớc đầu đã khẳng định tính khả thi của đề tài.
B. KIẾN NGHỊ
1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Sớm ban hành chính sách bổ sung để giải quyết những bất cập về chế độ tiền lƣơng và phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đứng lớp trong đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nói chung và THPT nói riêng.
2. Với Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc
- Xây dựng và công bố đề án qui hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GVTHPT đến năm 2020 và các năm tiếp theo; Đề án tổng thể của ngành về công tác ĐT- BD đội ngũ GV và CBQLGD, chú trọng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng.
- Tăng cƣờng hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho các trƣờng THPT để thực hiện công tác bồi dƣỡng giáo viên.
- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, có chính sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Tin học có đủ năng lực thực tế, có thành tích trong giảng dạy, có phẩm chất tốt về đạo đức nghề nghiệp.
3. Với lãnh đạo Trường THPT Tam Dương - Vĩnh Phúc
- Tạo điều kiện và có cơ chế chính sách hợp lý để thực hiện đƣợc các giải pháp tác giả đề xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TN về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Bộ GD&ĐT (2006), Hƣớng dẫn số 7394/BGDĐT – GDTrH 18/8/2006 về việc Chuẩn bị dạy môn Tin học lớp 10 THPT năm học 2006 – 2007.
3. Bộ GD&ĐT (2007), Hƣớng dẫn số 8695/BGDĐT – GDTrH 16/8/2007 về việc Chuẩn bị dạy môn Tin học lớp 10, 11 THPT năm học 2006 – 2007.
4. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT 22/10/2009 về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
5. Phạm Quang Cảnh (2009), "Đề xuất các giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề hàn tại trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp