IV- Nội dung bài giảng
3. Công suất mạch điện ba pha
3.1 Công suất tác dụng
Gọi PA, PB, PC t−ơng ứng là công suất tác dụng của pha A, B, C. Tổng quát ta có: P3p = PA + PB + PC Chuyển tiếp. GV dẫn dắt và định h−ớng học sinh để tìm biểu thức tính công suất tác dụng của mạch ba pha nói chung và 30 A I . BC I . E F O CA I . − AB I . CA I .
103
= UAIAcosϕA + UBIBcosϕB
+ UCICcosϕC
- Với mạch ba pha đối xứng: + Nếu tính theo các đại l−ợng pha: UA = UB = UC = Up
IA = IB = IC = Ip ϕA = ϕB = ϕC = ϕ
P3p = 3UpIpcosϕ
+ Nếu tính theo các đại l−ợng dây: Với mạch ba pha nối hình sao: Ud = 3Up
Id = Ip
Với mạch ba pha nối tam giác: Ud = Up Id = 3Ip P3p = 3UdIdcosϕ 3.2 Công suất phản kháng - Tổng quát Q3p = QA + QB + QC = UAIAsinϕA + UBIBsinϕB + UCICsinϕC
- Với mạch ba pha đối xứng: + Nếu tính theo các đại l−ợng pha: Q3p = 3UpIpsinϕ
+ Nếu tính theo các đại l−ợng dây: Q3p = 3UdIdsinϕ
3.3 Công suất biểu kiến
mạch ba pha đối xứng. + Công suất tác dụng trong mạch một pha đ−ợc tính bằng biểu thức nào?
+ Mạch điện ba pha đ−ợc ghép từ mấy mạch điện một pha?
+ Với mạch ba phap đối xứng: các điện áp pha có quan hệ với nhau nh− thế nào? các dòng điện pha có quan hệ với nhau nh− thế nào? điện áp dây và điện áp pha có quan hệ với nhau nh− thế nào trong cách mắc hình sao và tam giác?
T−ơng tự nh− trên rút ra đ−ợc biểu thức tính công suất phản kháng, công suất biểu kiến.
104
Tổng quát: S = P32p +Q32p
Dạng phức: S~
= P3p + jQ3p
Với mạch ba pha đối xứng: S = 3UdId