Công nghệ của bản thân sự dạy học

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 48 - 52)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

1.3.2.2Công nghệ của bản thân sự dạy học

d. Dạy học mang tính lịch sử

1.3.2.2Công nghệ của bản thân sự dạy học

Công nghệ theo chữ latin đ−ợc ghép từ technic (công cụ và vật liệu) và

logic (các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề). Thuật ngữ công nghệ đ−ợc áp dụng vào các quá trình dạy học bao gồm cách tổ chức các hoạt động để đạt đ−ợc các mục tiêu giáo dục cũng nh− các vật liệu và thiết bị đ−ợc sử dụng trong quá trình giáo dục.

Trên cơ sở phân tích các quan điểm của một số cá nhân và tổ chức nghiên cứu về giáo dục quốc tế giáo s− Lê Khánh Bằng đã thể hiện quan niệm của mình về công nghệ của bản thân sự dạy học nh− sau [4, tr.84]: "Quá trình dạy học có thể xem nh− một quá trình công nghệ đặc biệt, một quá trình sản

47

xuất những sản phẩm cao cấp tinh vi nhất (con ng−ời). Nét độc đáo của quá trình này là ở chỗ sinh viên không phải là đối t−ợng thụ động của quá trình tác động của giáo viên mà họ vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình dạy học. Vì vậy, ở đây cũng cần xem xét kỹ đầu ra (mục tiêu đào tạo), đầu vào (sinh viên) và các quy trình để giúp sinh viên tự biến đầu vào thành đầu ra".

Từ đó tác giả đã xây dựng sơ đồ mô tả bản chất của công nghệ giáo dục nh− sơ đồ 1.7 [4, tr.88]:

Sơ đồ 1.8 - Sơ đồ bản chất công nghệ dạy học

Khi nghiên cứu và thực nghiệm triển khai theo h−ớng này, trong đề tài nhà n−ớc: "Thiết kế công nghệ giáo dục cho bậc trung học" năm 1994, giáo s− Hồ Ngọc Đại đã xác định: "Mục tiêu quan trọng của công nghệ giáo dục là kiểm soát đ−ợc quy trình giáo dục" và "giải pháp của công nghệ giáo dục là thầy thiết kế trò thi công" [9, tr.6].

Thành tựu của các khoa học giáo dục (Tâm lý học, Giáo dục học, Kinh tế học…) Thành tựu của các khoa học liên quan (Sinh học, thông tin, điều khiển học, tổ chức khoa học…) Đầu vào (Học sinh) Điều kiện PTKTDH Nội dung đào tạo Hệ thống ph−ơng pháp Tiêu chuẩn đánh giá Đầu ra (Mục tiêu) Đạt mục đích giáo dục với chi phí tối −u Tổ chức khoa học quá trình đào tạo (xác định sử dụng tối −u…)

48

Trong nền kinh tế thị tr−ờng, công nghệ là một loại hàng có thể mua bán qua ph−ơng thức chuyển giao công nghệ. Vì lợi ích chung của ng−ời mua công nghệ (ví dụ, các n−ớc mới phát triển còn bỡ ngỡ với kinh tế thị tr−ờng) và ng−ời bán (ví dụ, các n−ớc phát triển đã già dặn kinh nghiệm th−ơng tr−ờng), nhu cầu định nghĩa một công nghệ chặt chẽ (nh− th−ờng thấy về những quy định chi tiết một mặt hàng), đ−ợc nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế quan tâm. Một trong những định nghĩa đ−ợc tổng hợp qua nhiều t− liệu hiện hành, giới thiệu trong [2] là:

Công nghệ là một hệ thống ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối t−ợng nào đó, đạt một hiệu quả xác định cho con ng−ời.

Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, nh− đã biết, nhờ ph−ơng tiện máy móc, ph−ơng pháp gia công và kỹ năng thích hợp, con ng−ời có thể biến tài nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm với chất l−ợng và giá thành mong muốn. Trong dạy học, nhờ ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng dạy học thích hợp, nhà tr−ờng tác động vào sinh viên, hình thành những nhân cách theo mục tiêu xác định.

Với định nghĩa trên, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao đ−ợc [24]:

Công nghệ dạy học là một hệ thống những ph−ơng tiện, ph−ơng pháp và kỹ năng (thậm chí, nghệ thuật), tác động vào ng−ời học, hình thành một nhân cách xác định.

Cần nhấn mạnh rằng Dạy học đ−ợc xem là một công nghệ, tr−ớc hết và chủ yếu là vì bản chất của nó t−ơng ứng với nội hàm của khái niệm Công nghệ (mới đ−ợc xác định đầy đủ cách đây không lâu, nh− vừa thấy ở trên), chứ không phải vì hiện t−ợng một quy trình công nghệ hay một ứng dụng của công nghệ thông tin, v.v… xuất hiện ph−ơng pháp và kỹ năng dạy học mới, dạy học

49

vẫn là một công nghệ: Công nghệ dạy học truyền thống, bên cạnh công nghệ dạy chiện đại.

Từ định nghĩa trên đây về công nghệ, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét một đối t−ợng nào đó: quan điểm công nghệ và theo đó là tiếp

cận công nghệ.

Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối t−ợng, đó là tính khả thi (làm đ−ợc) và tính hiệu quả (làm tốt): khả thi thông qua ph−ơng tiện và ph−ơng pháp, còn hiệu quả thông qua kỹ năng (trong đó có bí quyết) của ng−ời tạo ra cũng nh− sử dụng ph−ơng pháp và ph−ơng tiện.

Làm đ−ợc và làm tốt là hai mức độ đôi khi cách nhau rất xa. Làm đ−ợc chỉ mức độ giới hạn d−ới của yêu cầu, còn làm tốt là mức độ giới hạn trên của yêu cầu, điều này đạt đ−ợc yêu cầu cá biệt hoá trong dạy học.

Ngày nay, tiếp cận công nghệ là một trong những cách tiếp cận quan trọng nhất khi xem xét những vấn đề có liên quan tới lựa chọn ph−ơng án, đánh giá chất l−ợng, xác định tiêu chí, v.v...

Cũng từ định nghĩa của công nghệ có thể hiểu vì sao hiện nay có xu h−ớng tách Công nghệ với Lý luận dạy học. Trong Lý luận dạy học, trình bày ph−ơng pháp luận dạy học - lý thuyết tổng quát về hệ thống các ph−ơng pháp dạy học, chứ không phải một tập hợp đơn giản các ph−ơng pháp dạy học nói chung, cũng t−ơng tự nh− Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học [25] là lý thuyết tổng quát về các hệ ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học chứ không phải tập hợp đơn giản các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể.

Nh− vậy, công nghệ dạy học (giáo dục, đào tạo) xuất hiện là do nhu cầu khách quan của thời đại, nó là sự áp dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy học nhằm đạt đ−ợc mục tiêu đề ra là công nghệ hoá quá trình dạy học.

50

* Đặc điểm của công nghệ dạy học:

– Tính hiện đại: th−ờng xuyên áp dụng vào thực tiễn dạy học những đổi mới về giáo dục một cách có căn cứ khoa học.

– Tính tối −u hoá: Chi phí ít nhất về thời gian, sức lực.

– Tính tích hợp: Sử dụng thành tựu của nhiều khoa học vào việc đào tạo. – Tính lặp lại kết quả: Cùng một quá trình đào tạo phải đạt đ−ợc những kết quả mong muốn gần giống nhau.

– Tính ph−ơng tiện: Sử dụng ph−ơng tiện truyền thông và đồ dùng dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Tính khách quan: Có các tiêu chí đánh giá kết quả học tập rõ ràng để việc đánh giá đ−ợc khách quan, kịp thời về định l−ợng và định tính.

– Tính hệ thống hoá: Ch−ơng trình hoá hoạt động từ lúc thăm dò nhu cầu xã hội, tuyển sinh, học tập đều đ−ợc tiến hành theo những quy trình.

– Tính khoa học: chỉ rõ cơ sở khoa học của các quá trình trong dạy học và giáo dục.

– Tính xác định: Thể hiện trong thiết kế ch−ơng trình, sách giáo khoa. – Tính kiểm soát đ−ợc: Nghĩa là xác định xem khi đầu vào đạt chuẩn, các tác động đều đúng liệu có cho ra kết quả đúng với dự kiến không?

– Tính chuyển giao hàng loạt: Công nghệ dạy học có thể chuyển giao đ−ợc không? điều kiện chuyển giao đ−ợc là gì?....

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 48 - 52)