Dạy những công nghệ cho sinh viên

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 52 - 56)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

1.3.2.3Dạy những công nghệ cho sinh viên

d. Dạy học mang tính lịch sử

1.3.2.3Dạy những công nghệ cho sinh viên

Theo h−ớng này, thực chất là hiện đại hoá nội dung dạy học theo nguyên tắc kỹ thuất tổng hợp. Vì nội dung dạy học trong nhà tr−ờng phản ánh kết quả tích luỹ đ−ợc trong hoạt động nhận thức và thực tiễn lao động sản xuất của loài ng−ời và do đó bao giờ nó cũng đi sau, chậm hơn so với những kết quả mà con ng−ời đạt đ−ợc. Việc hiện đại hoá nội dung dạy học đ−ợc thể hiện

51

chủ yếu ở hai mặt: trong từng môn học và trong mối liên hệ giữa các môn học [33].

– Nội dung dạy học đ−ợc thể hiện qua các môn học, mỗi môn học lại đ−ợc xây dựng từ các khoa học t−ơng ứng. Các khoa học t−ơng ứng đó đang phát triển nhanh. Nhiệm vụ của môn học là phản ánh đ−ợc cơ sở khoa học đó (biểu hiện qua các khái niệm, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết, các ph−ơng pháp và những ứng dụng thực tiễn của chúng…) trên cơ sở gia công về mặt s− phạm (xây dựng logíc môn học đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ năng, phát triển trí tuệ sinh viên…). Biện pháp hiện đại hoá nội dung môn học th−ờng là:

+ Nội dung môn học phải đ−ợc soi sáng, khái quát bằng các quan điểm khoa học hiện dại của môn học đó và của khoa học t−ơng ứng. + Nội dung của môn học phải cập nhật đ−ợc những thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện đại phù hợp với trình độ sinh viên.

– Tăng c−ờng mối liên hệ giữa các môn học:

Thế giới quan là một chỉnh thể thống nhất. Mỗi môn học chỉ có khả năng phản ánh những kết quả nhận thức của con ng−ời về một hoặc một số lĩnh vực nhất định của thế giới đó. Cùng phản ánh thế giới khách quan cho nên các khoa học (và do đó các môn học) đều chịu sự tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình phát triển. Mối quan hệ đó trong nội dung dạy học đ−ợc thể hiện ở hai khía cạnh: thời gian và bản thân nội dung dạy học mà trong đó mối liên hệ về nội dung cần đặc biệt quan tâm. Đó là cơ sở lý luận của các giải pháp liên thông trong đào tạo giữa các bậc học, ngành học. Vệc liên thông này cũng cần tuân thủ nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, nghĩa là tập trung vào hai mục tiêu [19, tr.30]

+ Giới thiệu những nguyên tắc cơ bản của tất cả các quá trình đồng thời

52

+ Tập cho ng−ời học quen sử dụng những công cụ đơn giản của các ngành sản xuất.

Vì thế, dạy những công nghệ mới, điển hình cho sinh viên là một giải pháp hữu hiệu để đạt các mục tiêu trên. Chẳng hạn, hiện nay, chúng ta đang tập trung đ−a công nghệ hoá học, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử - tin học, công nghệ quản lý vào nội dung dạy học.

Phù hợp với việc hiện đại hoá nội dung, ng−ời ta cũng tăng c−ờng sử dụng những thiết bị điện tử kỹ thuật hiện đại trong dạy học: các thiết bị nghe nhìn, máy tính điện tử… vừa là nguồn kiến thức vừa là ph−ơng tiện dạy học.

Cả hai h−ớng vận dụng nêu trên đều là cần thiết, mở ra nhiều khả năng nghiên cứu mới trong khoa học giáo dục. Tuy nhiên, đó là những vấn đề vĩ mô (trong thiết kế mục tiêu, xây dựng ch−ơng trình, nội dung, kế hoạch đào tạo…). Đó là những điều kiện chứ ch−a phải là đủ để xoay chuyển thực trạng phổ biến trong dạy học hiện nay.

Dạy sinh viên vận dụng kiến thức nh− thế nào? Dựa trên quan điểm nào? Đặc tr−ng của việc dạy học Kỹ thuật điện là gì? Đó còn là những vấn đề ch−a đ−ợc các nhà nghiên cứu quan tâm giải quyết.

Tr−ớc những vấn đề bức xúc nêu trên trong lý luận dạy học bộ môn, tác giả chọn ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ làm cơ sở để nhìn nhận, xem xét, giải quyết vấn đề. Vì khoa học, kỹ thuật và công nghệ có liên quan biện chứng với nhau nên tiếp cận công nghệ cho phép vận dụng tổng hợp những kết quả nghiên cứu nói trên để tìm ra những giải pháp cụ thể của tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện cho sinh viên ngành S− phạm kỹ thuật.

53

Kết luận ch−ơng I

Ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ đ−ợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu bản chất của những khái niệm cơ bản trong công nghệ học. Đối với môn học Kỹ thuật cũng vậy, từ những phân tích trên đây cho thấy hoạt động dạy học môn học vừa mang tính chất của hoạt động khoa học vừa mang tính chất của hoạt động công nghệ. Vì thế, tuỳ theo nội dung dạy học (môn học) cụ thể mà vận dụng những tính chất, ph−ơng pháp của hoạt động khoa học hay hoạt động công nghệ hoặc áp dụng kết hợp cả hai để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn. Việc vận dụng đó không phải là áp dụng nguyên xi những đặc điểm, tính chất, ph−ơng pháp của công nghệ mà phải có sự chuyển hoá, sự tổng hợp hài hoà giữa các yếu tố trên của hoạt động dạy học và hoạt động công nghệ.

D−ới đây tác giả xin trình bày việc vận dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện cho ngành S− phạm kỹ thuật.

54

Ch−ơng 2 – Ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ trong

dạy học môn Kỹ thuật điện cho ngành S− phạm kỹ thuật

2.1 Phân tích chung về môn học môn Kỹ thuật điện dạy cho ngành s− phạm kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 52 - 56)