IV- Nội dung bài giảng
3. Cách nối hình tam giác (ký hiệu ∆ )
3.1 Cách nối
Muốn nối hình tam giác ta lấy đầu pha này nối với cuối pha kia A nối với Z, B nối với X, C nối với Y. Sơ đồ mạch điện nối tam giác :
H.5a
Nếu chọn góc pha đầu của IAB bằng 0, đồ thị véc tơ biểu diễn dòng điện dây I.A, I.B, IC
. và dòng và dòng điện pha I. AB, I.BC, ICA . : dây U.AB, U.BC, . CA U ?
Câu hỏi: Từ đồ thị véc tơ
em có nhận xét gì về về độ dài của véc tơ AB so với véc tơ OA?
Chuyển tiếp.
- Đàm thoại với các câu hỏi định h−ớng sau:
- GV vẽ sơ đồ H.5a nối sao nh−ng ch−a ghi các đại l−ợng Up,, Ud, Ip, Id. Yêu cầu sinh viên lên bảng xác định các đại l−ợng trên hình vẽ.
Câu hỏi: Em hãy viết định
luật Kiếc-hốp 1 cho dòng điện tại các nút A, B, C?
Câu hỏi: Từ đồ thị véc tơ
H.5a em có nhận xét gì về độ dài của véc tơ EF so với OE?
Câu hỏi: Từ H.5a em cho
biết quan hệ giữa Ud và Up?
BI I . C I . Up B C A A’ B’ C’ Ip Ip AB I . BC I . Id Id IA . Id Ud
102
H.5b
2.2 Các quan hệ giữa đại l−ợng dây và pha trong cách nối tam giác đối xứng
- Quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha:
áp dụng định luật Kiếc-hốp 1 tại các nút: Tại nút A: I.A =IAB. −ICA.
Tại nút B: I.B =IBC. −IAB.
Tại nút C: I.C =ICA. −IBC.
+ Về trị số: Id = 3Ip
+ Về pha dòng điện dâyI.A, I.B, IC
.
lệch pha nhau một góc 2π/3 và chậm sau dòng điện pha t−ơng ứng I.AB, I.BC, ICA
.
một góc 300.
- Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: Ud = Up