Nội dung của giải pháp

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 80 - 81)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

b. Nội dung của giải pháp

– Phân loại ph−ơng tiện kỹ thuật

Cũng nh− việc nghiên cứu thiết kế công nghệ, việc nghiên cứu và triển khai ứng dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật trong dạy học cũng đ−ợc bắt đầu từ việc phân loại.

Từ phân tích cơ sở lý luận trên, có thể chia các ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học ra làm hai loại [20]:

+ Các ph−ơng tiện kỹ thuật thực (đối t−ợng nghiên cứu thực): Gồm các mẫu vật liệu - năng l−ợng, các chi tiết (bộ phận) máy móc thực, các quy trình công nghệ thực… chúng cũng có thể đ−ợc mô tả d−ới dạng ảnh chụp, băng hình… với sự hỗ trợ của các thiết bị nghe nhìn và máy tính điện tử. Sinh viên đ−ợc nghiên cứu chúng qua các giờ thí nghiệm, thực hành, tham quan, thực tế sản xuất…

+ Các mô hình mô phỏng đối t−ợng nghiên cứu: gồm mô hình kỹ thuật, tranh giáo khoa, sơ đồ, đồ thị…. Loại này đ−ợc sử dụng thích hợp cho các giờ dạy lý thuyết trên lớp.

79

– Quy trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học:

+ Nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu của ch−ơng trình và nội dung môn học trong sách giáo khoa cũng nh− các tài liệu liên quan để xác định lại số l−ợng ph−ơng tiện cần xây dựng.

+ Nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng (nhu cầu sử dụng các loại ph−ơng tiện kỹ thuật)

+ Thiết kế, chế tạo mẫu đảm bảo yêu cầu về tính khoa học và tính s− phạm

+ Thực nghiệm và rút kinh nghiệm ở phạm vi hẹp, kể cả việc bồi d−ỡng và h−ớng dẫn sử dụng cho giáo viên bộ môn.

+ Hoàn chỉnh mẫu và sản xuất đại trà, cần thống nhất các lực l−ợng chỉ đạo, nghiên cứu, sử dụng và sản xuất.

2.2.4 Giải các bài tập phân tích mạch điện theo tiếp cận công nghệ

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)