Tính khả thi của việc áp dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 63 - 64)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

2.1.5Tính khả thi của việc áp dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện

d. Dạy học mang tính lịch sử

2.1.5Tính khả thi của việc áp dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện

môn Kỹ thuật điện

Ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ cho phép thực hiện đồng thời hai vấn đề: – Về nội dung: Do sự phát triển nhanh của kỹ thuật, chu kỳ công nghệ th−ờng xuyên biến đổi nên việc xây dựng ch−ơng trình và lựa chọn nội dung ngoài việc đảm bảo các yêu cầu chung (cơ bản - hiện đại - thực tiễn) còn chú ý đến định h−ớng điển hình, khái quát làm cơ sở để sinh viên có thể vận dụng chúng trong những hoàn cảnh t−ơng tự. Tức là chú ý đến khả năng di chuyển chức năng lao động sau này cho ng−ời học.

– Trong quá trình thi công (giảng dạy), để làm rõ đặc tr−ng của môn học, tập trung vào việc dạy sinh viên chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức một cách logíc: từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai - mở rộng,… Bản chất của quá trình này là quan niệm nhiều chiều về công nghệ nh− đã nói ở trên.

2.2 Ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện

Ph−ơng pháp tiếp cận công nghệ đòi hỏi phải nhìn nhận quá trình dạy học môn học Kỹ thuật điện nh− một hệ thống của những ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và kỹ năng, kỹ xảo nhằm lợi dụng những quy luật của quá trình dạy học để tác động vào sinh viên nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

62

Hoạt động dạy học cũng nh− một quá trình mang tính hệ thống, toàn vẹn [32], tiếp cận công nghệ có thể đ−ợc vận dụng trong suốt quá trình đó ở các mức độ khác nhau.

– ở mức độ vĩ mô: vận dụng tiếp cận công nghệ trong việc:

+ Xác định mục tiêu (nghiên cứu sản phẩm - đầu ra đáp ứng yêu cầu thị tr−ờng);

+ Xây dựng ch−ơng trình (thiết kế quy trình công nghệ); + Lập kế hoach dạy học (kế hoạch sản phẩm);

+ Xác định đối t−ợng dạy học (đầu vào).

– ở mức độ vi mô (nhiệm vụ chủ yếu của đề tài): tức là ng−ời giáo viên bộ môn phải khai thác ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng tiện và điều kiện hiện có nh− thế nào để thể hiện t− t−ởng của tiếp cận công nghệ nh− đã nêu trên, góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học.

Bám sát ch−ơng trình và phân phối ch−ơng trình hiện hành, nội dung môn học và những điều kiện dạy học (mặt bằng trình độ sinh viên, cơ sở vật chất cho dạy học môn học…) chúng tôi đã đề xuất những vận dụng tiếp cận công nghệ d−ới đây:

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 63 - 64)