Công nghệ mang tính tổng hợp và tích hợp

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 40 - 41)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

1.2.2.2 Công nghệ mang tính tổng hợp và tích hợp

Theo sự chia phân khái niệm ở trên, công nghệ bao hàm các yếu tố (phần tử):

– Hiểu biết khoa học, làm cơ sở

– Kỹ thuật làm ph−ơng tiện (phần cứng)

– Các kỹ năng (vật chất và trí tuệ) và ph−ơng pháp

Đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến chất l−ợng sản phẩm.

Song các yếu tố trên đây không phải là tổ hợp xếp chồng độc lập mà là một sự tích hợp, lồng ghép mang tính chất hệ thống nh− là một cơ thể trọn vẹn. Khái niệm tích hợp dùng ở đây với ý nghĩa là một mặt của quá trình phát triển, thống nhất các phần tử khác nhau trong một chỉnh thể thống nhất, kết quả của quá trình đó là sự ra đời một hệ thống mới (có thể gồm chính các phần tử không liên hệ hoặc kém liên hệ của hệ thống tr−ớc đó), trong đó:

+ Các phần tử liên hệ với nhau chặt chẽ hơn

+ Bản thân thuộc tính các phần tử cũng có sự thay đổi. Từ thực tế, ng−ời ta thấy, quá trình tích hợp xảy ra khi:

+ Có các phần tử khác nhau không liên hệ tr−ớc đó (những hiểu biết khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau)

+ Có các tiền đề khách quan cho sự tích hợp (ở đây th−ờng là nhu cầu mới, xuất hiện trên cơ sở những nhu cầu cũ)

Tại sao công nghệ mang tính tổng hợp và tích hợp? Bởi vì mọi nguyên lý kỹ thuật (th−ờng đ−ợc rút ra từ các quy luật khoa học) có thể đ−ợc áp dụng làm cơ sở cho nhiều thiết bị kỹ thuật khác nhau, các thiết bị kỹ thuật ấy lại có thể đ−ợc sử dụng cho nhiều quy trình công nghệ khác nhau với những cách

39

thức khác nhau và do đó yêu cầu ng−ời sử dụng phải có những trình độ kỹ năng khác nhau.

Ví dụ, dựa trên nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động (đ−ợc rút ra từ định luật bảo toàn và chuyển hoá năng l−ợng), ng−ời ta có thể thiết kế truyền động bằng ma sát nh− trên các máy cán (dùng bánh ma sát) hay bằng đai nh− trên máy khâu, bộ cơ của cattset hoặc thiết kế truyền động ăn khớp nh− dùng trên xích xe đạp, xe máy hay dùng bánh răng nh− trên đồng hồ, hộp số ôtô, máy tiện… Khi cần thay đổi chiều quay giữa các trục, ng−ời ta có thể lắp chéo dây đai hoặc truyền qua bánh răng trung gian… Với mỗi loại truyền động nh− thế, có thể dùng nguồn động lực bằng cơ năng, điện năng hay nhiệt năng… Các cơ cấu truyền động này có thể dùng cho nhiều tr−ờng hợp khác nhau nh− tăng mô men, giảm tốc độ (hoặc ng−ợc lại), dùng để thay đổi khoảng cách, góc độ truyền động, dùng để thay đổi chiều chuyển động và thậm chí biến đổi các dạng chuyển động đó… Một thiết bị kỹ thuật nói trên lại có thể dùng vào nhiều mục đích công nghệ khác nhau. Chẳng hạn, trên máy tiện có thể thực hiện các công việc tiện, khoan, cắt vật liệu, doa, mài…

Ng−ợc lại, một quá trình sản xuất cụ thể cũng lại có thể sử dụng nhiều ph−ơng pháp gia công khác nhau với những thiết bị kỹ thuật khác nhau mà các thiết bị kỹ thuật ấy lại đ−ợc chế tạo dựa trên những nguyên lý kỹ thuật khác nhau.

Mặt khác, công nghệ cũng th−ờng đ−ợc thiết kế điển hình, khái quát, nó có thể áp dụng đ−ợc cho những đối t−ợng công nghệ t−ơng tự và do đó nó có thể áp dụng cho hàng loạt đối t−ợng và có thể chuyển giao đ−ợc.

Đặc điểm này cũng nói lên tính đa ph−ơng án, đa chức năng của công nghệ.

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)