Tính tổng hợp và tính tích hợp

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 59 - 60)

L − ợng Mỹ xuất khẩu sang châu Âu

d. Dạy học mang tính lịch sử

2.1.3.2 Tính tổng hợp và tính tích hợp

– Tính tổng hợp thể hiện ở chỗ môn học đ−ợc xây dựng trên cơ sở kỹ thuật hợp, nội dung môn học là chìa khoá cho những môn học chuyên sâu.

– Tính tích hợp: môn học ứng dụng những kiến thức thuộc nhiều môn khoa học khác nhau: toán, lý, kinh tế, tin học,… các môn này liên quan, thống nhất với nhau để phản ánh những đối t−ợng kỹ thuật cụ thể. Ví dụ, hiện t−ợng cảm ứng điện từ là cơ sở để xây dựng nguyên lý làm việc của máy biến áp, hiện t−ợng từ tr−ờng quay là cơ sở xây dựng nguyên lý làm việc của động cơ điện,…

2.1.3.3 Tính ứng dụng - thực tiễn

Sự ra đời của mỗi loại máy móc, thiết bị kỹ thuật hay một công nghệ bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu của con ng−ời và nó cũng chỉ tồn tại, phát triển khi đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày một cao của thực tiến.

58

Tính thực tiễn đòi hỏi trong quá trình dạy học, ng−ời giáo viên cần phân tích cho sinh viên hiểu đ−ợc:

– Vấn đề nghiên cứu giải quyết những yêu cầu nào, ở đâu trong thực tiễn? – Vấn đề nghiên cứu đ−ợc giải quyết bằng cách nào?

Đặc điểm này thể hiện quan niệm đa ph−ơng (nhiều chiều) về cấu trúc của công nghệ (phổ công nghệ).

Nh− vậy, ch−ơng trình, nội dung và đặc điểm môn học Kỹ thuật điện cũng chính là phản ánh những kết quả nghiên cứu và đặc điểm của hoạt động công nghệ. Nó đã đ−ợc gia công xử lý về mặt s− phạm.

Một phần của tài liệu Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)