Trang bị phụ cho hệ thống khởi động

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn điện ô tô tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 1 (Trang 75 - 77)

a/ Khoá điện

* Cấu tạo: Được trình bày ở hình 3.18

Hình 3.19: Cấu tạo khóa điện ô tô

Cấu tạo chính gồm có các tấm tiếp điểm và các cực đấu dây. Cực giữa là cực trung tâm, cực này có thể xoay và trượt cùng với tấm tiếp điểm.

Bên trên các tấm tiếp điểm có một trống xoay, trống này được gắn với cực trung tâm. Bên trong trống xoay có bi và lò xo trượt, xi lanh khoá được bắt cố định vào

1: Xi lanh khóa 2: Bi 3: Tiếp điểm 4: Cực bên 5: Cực đấu dây 6: Cực trung tâm 7: Vỏ khóa 8: Trống xoay

trống xoay nhờ vào lò xo chính, bên ngoài là vỏ khoá */ Nguyên lý làm việc.

Khi cho chìa khoá đúng loại vào ổ khoá và vặn thì trống xoay có sẽ quay cùng cực trung tâm, do đó cực B sẽ tiếp xúc với các cực khác. Từ trái qua phải khoá điện có 3 vị trí là: OFF (tắt), ON (mở) và START (khởi động).

- Nếu khoá để ở vị trí OFF thì cực B không tiếp xúc với cực nào

- Nếu bật sang vị trí ON thì cực B của khoá điện sẽ được tiếp xúc với cực BR - Nếu bật sang vị trí START thì cực B sẽ được tiếp xúc với BR, C

Hình 3.20 : Nguyên lý làm việc của khóa điện b/ Rơ le trung gian

Rơle trung gian có nhiệm vụ đóng mạch để cung cấp điện từ ắc quy đến rơ le máy khởi động (rơle con chuột). Nó giống như một công tắc. Hình dáng bên ngoài và hình cắt bổ như hình 3.20.

Hình 3.21: Rơ le trung gian và mô hình cắt bổ tơ le trung gian */ Cấu tạo

điện ở vị trí ON. Cấu tạo đươc trình bày ở hình 3.21

1: Lò xo. 2: Cuộn dây rơle

3: Lõi thép 4 : Cần tiếp điểm

5 : Tiếp điểm KK’ 6 : Phíp cách điện 7 : Cọc đấu dây

Hình 3.22 : Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle trung gian */ Nguyên lý làm việc:

Khi cấp dòng điện một chiều từ ắc quy chạy vào hai đầu cuộn dây W2(hình 3.21),

lõi thép số 3 tạo thành nam châm hút cần tiếp điểm số 4 đi xuống làm đóng tiếp

điểm KK’. Khi KK’ đóng 2 cực B và C của rơle thông nhau, điện từ cực B truyền sang cực C để đi vào rơle máy khởi động.

3.3.2. Giáo án

Tên bài: Hệ thống khởi động và trang bị phụ cho hệ thống khởi động

Thời gian: 3 tiết(135 phút)

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp mô phỏng vào dạy học môn điện ô tô tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 1 (Trang 75 - 77)