Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học phổ thông huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 97 - 114)

TT Tên các biện pháp Mức độ khả thi (%) Khả thi Ít khả thi Không khả thi

1 Trang bị nhận thức cho cho các lực lượng giáo dục về những tác hại do tình trạng học sinh bỏ học gây ra 39 78% 09 18% 02 04% 2 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch thực

hiện tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trường

42 84% 07 14% 01 02% 3 Quản lý việc tổ chức các hoạt động GD

khắc phục tình trạng học sinh bỏ hoc trong nhà trường 43 86% 04 08% 03 06% 4 Chỉ đạo có hiệu quả thực hiện kế hoạch

khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 25 50% 17 34% 08 16% 5 Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, kiểm

tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 39 78% 07 14% 04 08%

Theo số liệu từ 02 bảng trên, chúng tôi thấy: các cán bộ quản lý các Phòng công tác thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo và cán bộ quản lý ở các trường THPT trên địa bàn Huyện Sơn Dương đã cho ý kiến về mức độ cần thiết và khả thi của chúng tôi đưa ra phần lớn là rất cao, chỉ một phần nhỏ cho là không cần thiết và không khả thi. Với kết quả trên, chúng tôi tin rằng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang mà chúng tôi đề xuất dựa trên cơ sở lý luận, thực trạng học sinh THPT bỏ học và thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT là cần thiết và khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong bối cảnh hiện nay, Giáo dục Việt Nam với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục chú trọng đến việc hình thành các phẩm chất và năng lực cho người học, việc quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học là hoạt động giáo dục hiệu quả và vô cùng cần thiết. Để hoạt động này được thực hiện có chất lượng và hiệu quả, Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Dương cần quan tâm đến các biện pháp phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong quản lý hoạt động giáo dục học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác động hỗ trợ nhau, tạo cơ sở và tiền đề cho nhau. Mỗi biện pháp có những vai trò, tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh trong nhà trường. Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục học sinh thì các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ.

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý, luận văn đã đề xuất năm biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các THPT trên địa bàn huyện Sơn Dương. Cụ thể:

Biện pháp 1: Trang bị nhận thức cho các lực lượng giáo dục về những tác hại do tình trạng học sinh bỏ học gây ra

Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch thực hiện tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trường

Biện pháp 3: Quản lý việc tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ hoc trong nhà trường

Biện pháp 4: Chỉ đạo có hiệu quả thực hiện kế hoạch khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

giá, rút kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Với các biện pháp đề xuất như trên, qua khảo nghiệm đều có tính cần thiết và khả thi. Trong thời gian tới, các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang sẽ quan tâm, tăng cường hơn nữa công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh, thực hiện đồng bộ các biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và khắc phục được tình trạng học sinh bỏ học nói riêng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong những năm gần đây, công tác giáo dục và đào tạo ở Huyện Sơn Dương có nhiều chuyển biến nhất định, góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, chất lượng nguồn lao động, đưa nền kinh tế - xã hội huyện nhà không ngừng phát triển. Tuy nhiên, công tác giáo dục và đào tạo ở Huyện Sơn Dương vẫn còn mặt hạn chế. Vấn đề đáng quan tâm nhất là tình trạng học sinh bỏ học đang ở mức báo động. Cụ thể:

+ Năm học 2013 - 2014 tỷ lệ học sinh THPT bỏ học là 4,69 %. + Năm học 2014 - 2015 tỷ lệ học sinh THPT bỏ học là 4,66 %. + Năm học 2016 - 2015 tỷ lệ học sinh THPT bỏ học là 4,33 %.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học: xã hội; nhà trường; gia đình và bản thân học sinh. Kinh tế - xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Việc giải quyết các vấn đề của giáo dục, của nhà trường không thể thoát ly khỏi cộng đồng xã hội. Các nguyên nhân nổi trội dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học là do các em học kém dẫn đến chán nản rồi bỏ học; do gia đình khó khăn nên cho con nghỉ học đi làm kiếm tiền phụ giúp gia đình; gia đình thiếu quan tâm đến việc học của con cái; ảnh hưởng của bạn bè xấu; do cơ sở vật chất của trường còn nghèo nàn chưa thu hút được học sinh; do một số giáo viên còn cứng nhắc trong giáo dục và giảng dạy.

Nhà trường THPT, với vai trò là trung tâm, nòng cốt, phối hợp chặt chẽ với cộng đồng cơ sở, đưa nhà trường hoà vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở địa phương thì nguyên nhân cốt lõi khiến học sinh bỏ học sẽ sớm được khắc phục.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục học sinh phân tích thực trạng học sinh bỏ học và Biện pháp quản lý quản lý hoạt động giáo dục khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Sơn Dương chúng tôi đề xuất một số biện pháp như sau:

Biện pháp 1: Trang bị nhận thức cho các lực lượng giáo dục về những tác hại do tình trạng học sinh bỏ học gây ra

Biện pháp 2: Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch thực hiện tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong nhà trường

Biện pháp 3: Quản lý việc tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ hoc trong nhà trường

Biện pháp 4: Chỉ đạo có hiệu quả thực hiện kế hoạch khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Biện pháp 5: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động GD khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Các biện pháp này đã được chúng tôi khảo nghiệm về mặt nhận thức của một số chuyên gia để biết được mức độ cần thiết và khả thi của từng biện pháp. Mặt khác, chúng tôi dựa trên những kinh nghiệm phòng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học của cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm, đã đưa ra qua các lần hội thảo về tình trạng học sinh bỏ học. Qua đó, có thể khẳng định thêm sự cần thiết và tính khả thi của biện pháp đã nêu trên.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo

- Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên qua những lần hội thảo phòng chống tình trạng học sinh THPT bỏ học.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên đồng bộ cho các trường.

- Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn cho giáo viên thường xuyên.

- Có chế độ khen thưởng kịp thời cho cá nhân và đơn vị làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh, bằng vật chất cũng như tinh thần.

với Hội cha mẹ học sinh trong việc vận động học sinh bỏ học trở lại trường, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

- Tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo về vấn đề học sinh bỏ học, để nâng cao nhận thức cho tập thể cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.

- Tổ chức cho giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ một cách thường xuyên.

- Tổ chức nhiều hoạt động để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, hạn chế lưu ban, cải tiến sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tạo ra các phong trào thi đua học tập để thu hút học sinh.

2.3. Đối với cha mẹ học sinh

- Cần quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em, tạo mối liên hệ thông tin hai chiều với nhà trường để cùng phối hợp giáo dục các em.

- Tạo điều kiện và hỗ trợ các hoạt động của nhà trường.

2.4. Đối với xã hội

- Có trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trường học tập và vui chơi lành mạnh cho học sinh.

- Tạo ra phong trào xã hội hoá giáo dục, hướng dư luận vào việc lên án và ngăn chặn các hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ.

- Đối với các cấp chính quyền: có sự chỉ đạo cụ thể cho các ban ngành

đoàn thể, đưa việc tuyên truyền vận động học sinh bỏ học trở lại trường. Giao trách nhiệm cụ thể cho từng chi bộ ở từng thôn, xã - thị trấn về việc giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương được đi học, về việc vận động học sinh trở lại trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị 71/2008/BGDĐT Chỉ thị về tăng cường sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về QLGD. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Hƣơng,

Quản lý chất lượng trong giáo dục.

9. Cục Đào tạo Bồi dƣỡng giáo viên (1997), Một số vấn đề nghiệp vụ quản lý của Hiệu Trưởng Trường Phổ Thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2014), Chương trình hành động số 35-

CTr/TU ngày 15/01/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang thực hiện Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI).

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Frederick Winslor Taylor (1979), Quản lý là gì. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục và KHGD. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD - Nxb GD - Hà Nội. 15. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển Giáo dục, phát triển con người

phục vụ xã hội phát triển kinh tế. Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội.

16. Đặng Xuân Hải (2005), Giáo trình Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

17. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi.

18. Harold Koontz, Cycil Odonenell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt lõi về quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Long (1995), "Các phương pháp nghiên cứu lý luận

trong khoa học GD", Tạp chí Đại học và GD chuyên nghiệp (3).

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận QUẢN LÝ GD-Trường CBQUẢN LÝ GDTW.

22. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục. Nxb Lao động, Hà Nội.

23. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang. 24. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang (2015), Báo cáo tổng kết

năm học 2014-2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang. 25. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang (2016), Báo cáo tổng kết

năm học 2015-2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang

26. Hà Nhật Thăng (2000), Công tác GVCN lớp ở Trường Phổ Thông.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Đối tƣợng là CBQL, GV tại các trƣờng THPT)

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp của hiệu trưởng khắc phục tình trạng học sinh huyện Sơn Dương bỏ học. Xin đồng chí cho biết những nguyên nhân, thời điểm học sinh bỏ học, thực trạng quản lý của Hiệu trưởng khắc phục tình trạng này ở các trường.

Xin đồng chí đánh dấu X vào ô dựa theo ý kiến cá nhân

Câu 1: Theo đồng chí học sinh bỏ học do những nguyên nhân nào chủ yếu sau đây:

- Học lực yếu, kém - Tai nạn rủi ro

- Hoàn cảnh kinh tế khó khăn

- Học xong không tìm được việc làm - Gia đình không hòa thuận

- Lý do khác (Hãy kể tên)

... ...

Câu 2: Đồng chí cho biết học sinh bỏ học gia đình có hoàn cảnh kinh tế

như thế nào:

- Thu nhập thấp - Đủ ăn

- Dư dật

Câu 3: Đồng chí nhận thấy học sinh bỏ học ở gia đình cha mẹ các em thƣờng làm nghề gì:

- Nông dân - Nghề tự do - Thủ công - Buôn bán

Câu 4: Học sinh bỏ học nhiều vào các khoảng thời gian nào trong năm

- Học kì I - Học kì II - Cuối năm

Câu 5: Đồng chí( CBQL, GV, PHHS, HS ) hãy cho biết mức độ ảnh hƣởng của tình trạng học sinh bỏ học đối với chất lƣợng nguồn nhân lực và phát triể xã hội ?

1. Ảnh hưởng lớn

2. Ảnh hưởng bình thường 3. Ít ảnh hưởng

4. Không ảnh hưởng

Câu 6: Quý thầy/cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện việc xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở trƣờng THPThiện nay?

STT Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Tốt Khá TB Yếu

1

Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về tổ chức HĐGD khắc phục tình trạng HS bỏ học

2

Phân công kế hoạch cụ thể cho các bộ phận phụ trách, triển khai kế hoạch tổ chức các HĐGD khắc phục tình trạng HS bỏ học.

3

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh nhận thức đúng về tác hại của việc HS bỏ học.

4

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động GD khắc phục tình trạng HS bỏ học.

STT Nội dung

Mức độ thực hiện

TB

Tốt Khá TB Yếu

5

Xây dựng kế hoạch tham dự một số tiết sinh hoạt lớp, họp phụ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục học sinh nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học phổ thông huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 97 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)