Quy mô, vị trắ Trường Trung cấp chuyên nghiệp trên ựịa bàn thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 49 - 50)

thành phố Hà Nội

3.1.3.1 Vị trắ của trường Trung cấp chuyên nghiệp

Trường TCCN ựược tổ chức và hoạt ựộng theo quy ựịnh của điều lệ trường TCCN ban hành theo Thông tư số 54/2011/TT-BGDđT ngày 15/11/2011 của Bộ GD&đT.

Trường TCCN là cơ sở GDNN thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Trong ựó các trường TCCN trên ựịa bàn Hà Nội do Sở GD&đT Hà Nội quản lý, trên cơ sở thực hiện những quy ựịnh do Bộ GD&đT ựề rạ

3.1.3.2 Quy mô trường Trường cấp chuyên nghiệp

Hệ thống các trường TCCN ngày càng lớn mạnh, số lượng trường TCCN năm 2010 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001.

Năm 2001, thành phố Hà Nội có 19 trường, trong ựó có 10 trường TCCN công lập và 9 trường TCCN ngoài công lập. Năm 2010, thành phố ựã có 43 trường gồm 7 trường TCCN công lập và 36 trường TCCN ngoài công lập. Hiện nay tổng số trường là 46 gồm 38 trường ngoài công lập và 8 trường công lập

Hiệu suất ựào tạo TCCN ựạt 80 - 85%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ựạt 90 - 95%. Các trường ựã quan tâm giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp. Ước tắnh có khoảng 70- 80% học sinh TCCN ra trường tìm ựược việc làm, nhiều học sinh tự tạo việc làm, mở các dịch vụ nhỏ, nhiều ngành ựang có nhu cầu rất lớn nguồn nhân lực từ các trường TCCN, như: sư phạm mầm non, xây dựng, y tếẦ

Theo Nghị quyết Nâng cao chất lượng giáo dục chuyên nghiệp của HDND Thành phố HN khóa XIII, kỳ họp thứ 18. Bước vào giai ựoạn 2011- 2020, GDCN Hà Nội sẽ tập trung vào ựịnh hướng phát triển ựồng bộ, hợp lý về mạng lưới trường, số lượng, cơ cấu ngành nghề ựào tạo ựể ựáp ứng kịp thời yêu cầu của xã hội và nhu cầu người học. Theo ựó, các giải pháp ựược ựề

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

ra là: Xây dựng và triển khai đề án phát triển giáo dục TCCN giai ựoạn 2011- 2020; ựẩy mạnh ựa dạng hóa ngành nghề, cấp ựộ ựào tạọ Bên cạnh ựó các cơ sở GDCN cần mở rộng hợp tác quốc tế; gắn liền ựào tạo TCCN với xã hộiẦ

Thống kê của Sở GD&đT cho thấy năm 2001, số HS ựược tuyển vào TCCN là gần 8.900 HS thì ựến năm 2010, con số này là gần 24.000 HS. Nhóm ngành kinh tế Ờ thương mại Ờ du lịch Ờ dịch vụ chiếm gần 38% trong cơ cấu ngành nghề ựào tạo, tiếp ựến là nhóm y Ờ dược 29%, sư phạm 17%, các ngành kỹ thuật như CNTT, xây dựng, ựiện, ựiện tử chỉ chiếm 16%. Tuy nhiên, khối ngành kỹ thuật ựang có nhu cầu lớn về nguồn nhân lực, nhưng lại chưa thu hút ựược người học. Khoảng 80% học sinh tốt nghiệp trung cấp có việc làm

Quy mô tuyển sinh TCCN tăng dần và giữ ổn ựịnh, chất lượng ựào tạo tiến bộ, từng bước ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường về nhân lực. Các trường ựã quan tâm giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp, nhiều học sinh tự tạo việc làm, mở các dịch vụ nhỏ. Nhiều ngành ựang có nhu cầu rất lớn nguồn nhân lực từ các trường TCCN như: sư phạm mầm non, xây dựng, y tếẦ

Tuy nhiên, công tác ựào tạo nhân lực trình ựộ TCCN của Hà Nội trong thời gian qua cũng bộc lộ những hạn chế cần ựiều chỉnh. Quy mô ựào tạo ở một số trường còn nhỏ và phân bố chưa hợp lý trên các ựịa bàn quận, huyện, khu công nghiệp.

Chất lượng ựào tạo so với yêu cầu sử dụng lao ựộng còn có khoảng cách khá lớn. Cơ sở vật chất trường, lớp, phòng học chuyên môn, xưởng thực hành, trang thiết bị, phương tiện dạy học vẫn còn thiếu và lạc hậuẦ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 49 - 50)