Nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ quản lý trường TCCN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 25 - 32)

điều 16 - Luật giáo dục quy ựịnh vai trò và trách nhiệm của CBQL giáo dục: CBQL GD giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, ựiều hành các hoạt ựộng giáo dục. CBQL GD phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất ựạo ựức, trình ựộ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16

ựội ngũ CBQL GD nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của CBQL GD, bảo ựảm phát triển sự nghiệp giáo dục.

Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chương trình và sách giáo khoa; thi cử và tuyển sinh; ựội ngũ giáo viên và CBQL; cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; sự quan tâm của các cấp ủy đảng và chắnh quyền, ựoàn thể; xã hội hóa giáo dụcẦ

Trong các yếu tố ựó thì yếu tố quyết ựịnh làm nên chất lượng giáo dục chắnh là ựội ngũ nhà giáọ Tuy nhiên, yếu tố ựóng vai trò dẫn dắt hoạt ựộng dạy học ựó là ựội ngũ CBQL giáo dục trong hệ thống các trường học và các cơ sở giáo dục cũng là một yếu tố quan trọng.

Dưới góc ựộ lý luận quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng ựội ngũ CBQL các trường TCCN cần quan tâm các luận ựiểm sau:

- Trong phạm vi trường TCCN, chủ thể quản lý là Hiệu trưởng, giúp việc cho Hiệu trưởng là các Phó Hiệu trưởng, ựối tượng quản lý là giáo viên, nhân viên và học sinh của nhà trường. Chất lượng giáo dục của nhà trường tốt hay kém, cao hay thấp chủ yếu phụ thuộc vào ựội ngũ CBQL giỏi hay yếu kém. Một trong những ựiều kiện ựể Hiệu trưởng quản lý tốt mọi hoạt ựộng của nhà trường là phải có trình ựộ chuyên môn sâu, năng lực và phẩm chất tốt. - Mặt khác, ở mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi vị trắ công tác với những chức năng, nhiệm vụ khác nhau, ựòi hỏi những trình ựộ khác nhau về chuyên môn, về phẩm chất và năng lực của người CBQL.

Những yêu cầu về chuẩn CBQL trường TCCN ựược xác ựịnh cơ bản theo quy ựịnh ựiều lệ trường TCCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 54 /2011/TT-BGDđT ngày 15 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo). Yêu cầu cơ bản về chất lượng ựội ngũ CBQL trường TCCN ựược thể hiện qua các nội dung sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17

- Về khả năng

- Một trong những tiêu chắ quan trọng quy ựịnh chuẩn hiệu trưởng là về năng lực quản lý: Có khả năng phân tắch và dự báo; Hiểu biết về tình hình chắnh trị, kinh tế, xã hội của ựất nước, ựịa phương; Nắm bắt kịp thời chủ trương, chắnh sách và quy ựịnh của ngành Giáo dục; Phân tắch tình hình và dự báo ựược xu thế phát triển của nhà trường.

- Tầm nhìn chiến lược: Xây dựng ựược tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường...

- Có khả năng hoạch ựịnh tương lai gần và tương lai xa trên cơ sở biết phân tắch quan hệ giữa thực trạng của nhà trường với những ựòi hỏi mà ngành và xã hội ựặt ra cho nhà trường (chất lượng, hiệu quả tuyển sinh, yêu cầu cơ sở vật chất, số lượng và chất lượng ựội ngũ...) Từ ựó mà xác ựịnh ựược những nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết trong từng năm học, trong từng thời kỳ phát triển của nhà trường cùng những quyết ựịnh chiến lược tối ưu ựể ựưa nhà trường ựạt ựến mục tiêu nhất ựịnh.

- Có ựầu óc thực tế, nhạy bén phát hiện ựược những vấn ựề nảy sinh hoặc sắp nảy sinh trong quản lý và ựưa ra những quyết ựịnh ựúng nhằm giải quyết vấn ựề có hiệu quả.

- Có khả năng tư duy vừa sâu vừa rộng, nhạy bén, linh hoạt. Nhờ ựó mà có khả năng vận dụng sáng tạo, hợp lý các qui ựịnh của cấp trên vào hoàn cảnh thực tế của nhà trường và khả năng phát hiện nhanh, giải quyết có hiệu quả các tình huống xảy ra trong quản lý.

- Bố trắ người ựúng việc, ựặt ựúng người vào ựúng vị trắ của mình theo nguyên tắc: phẩm chất, năng lực ựến ựâu thì bố trắ công việc tương xứng với nó, một người không ựảm trách nhiều chức vụ.

- Về phẩm chất, ựạo ựức:

+ Có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của nhà nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18

+ Chấp hành tốt kỷ luật đảng, kỷ luật lao ựộng, sống và làm việc theo pháp luật.

- Không vụ lợi, không vun vén cho cá nhân, ựiều gì có lợi cho tập thể thì khó khăn mấy cũng quyết tâm làm, ựiều gì không có lợi cho tập thể thì phải hết sức tránh.

+ Có trách nhiệm cao ựối với tập thể, tận tuỵ trong công việc; say mê công việc, sẵn sàng ựầu tư thời gian vào lao ựộng quản lý; có tắnh yêu cầu cao trong công việc, ựánh giá cao công lao của người dưới quyền.

+ Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết ựấu tranh chống tham nhũng, không lợi dụng chức quyền ựể mưu lợi cá nhân, cho gia ựình, dòng họ trái với chế dộ chắnh sách pháp luật của Nhà nước.

+ Dân chủ, bình ựẳng, công bằng trong quan hệ với cấp dưới; những yêu cầu ựặt ra bao giờ cũng phải xuất phát từ lợi ắch chung, từ những quyết ựịnh mà tập thể ựã thông qua, phải khách quan, khi giao việc cần tắnh ựến khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cấp dướị

+ Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch; tôn trọng, lắng nghe ý kiến cấp dưới; cần hiểu ựược năng lực, trình ựộ của từng cán bộ, giáo viên.

+ Cần có tinh thần tự phê bình và phê bình, tinh thần ựoàn kết nội bộ; phát huy dân chủ, nêu cao tinh thần trách nhiệm.

+ Sống trung thực, giản dị, lành mạnh; mẫu mực về ựạo ựức, là tấm gương sáng, là con chim ựầu ựàn trong tập thể sư phạm nhà trường.

+ Quan tâm ựến những gì mà cán bộ giáo viên cần như: đời sống vật chất, tinh thần; phải coi trọng thời gian và sức lao ựộng của họ, không ngừng hợp lý hóa nơi ở và công việc của giáo viên, nhân viên; nếu họ thật sự cố gắng nhưng không thể làm tốt công việc thì phải biết ựiều ựộng, tận tình giúp ựỡ.

+ Có uy tắn với tập thể cán bộ giáo viên và nhân dân ựịa phương; hiểu biết sâu, rộng, có tinh thần hợp tác làm việc, ựược mọi người tắn nhiêm, mến phục. + Có ựủ sức khỏe hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19

Người lãnh ựạo, quản lý cũng như người thầy phải luôn có lòng dũng cảm, kiên quyết, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước tập thể một khi quyết ựịnh ựược cân nhắc thận trọng và bản thân cho là ựúng. đây là một yếu tố quyết ựịnh nhằm nâng cao uy tắn người lãnh ựạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biết kiềm chế những xúc cảm tiêu cực của mình (nóng giận, bốc ựồng ...) ựể bình tĩnh tìm ra cách ựối nhân xử thế, cách giải quyết sao cho có lợi nhất.

- Về năng lực:

+ Có trình ựộ chuyên môn ựạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục; nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp dạy học.

+ Nắm vững các văn bản, chỉ thị cấp trên, quán triệt, triển khai tốt ựến cán bộ, giáo viên và học sinh ựể tổ chức, chỉ ựạo có hiệu quả.

+ Có khả năng dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, có tầm nhìn chiến lược, biết ứng dụng thực tiễn vào nhà trường.

+ Tổ chức, ựiều hành công việc hợp lý, hiệu quả; phân công phân nhiệm công việc ựúng quyền hạn, năng lực, sở trường của từng cá nhân. Quản lý, chỉ ựạo các hoạt ựông chuyên môn ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.

+ Có năng lực quản lý tài chắnh, tài sản, nắm vững các quy ựịnh về tài chắnh, các quy ựịnh về thu, chi trong lĩnh vực giáo dục và ựào tạo như các chế ựộ, chắnh sách ựối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, ựồ dùng dạy học.

+ Năng lực kiểm tra, ựánh giá việc thực hiện kế hoạch, hoạt ựộng giảng dạy của giáo viên và học sinh. Tổng kết, rút kinh nghiệm nằm phát huy những mặt ựạt ựược, khắc phục, sửa chữa những hạn chế yếu kém.

+ Khả năng quyết ựoán, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có khả năng chớp thời cơ, ựưa ra những quyết sách ựúng ựắn, hợp lý, kịp thời ựể giải quyết những vấn ựề cấp thiết, quan trọng nhằm phục vụ lợi ắch chung của tập thể nhà trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20

+ Năng ựộng, sáng tạo, có kiến thức, luôn nắm bắt những biến ựổi về tình hình chắnh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội trong nước và quốc tế.

+ Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; khả năng phân tắch, tổng hợp, so sánh, lựa chọn, biến khối lượng thông tin ựa dạng và phong phú thành lượng thông tin cần thiết, có giá trị.

+ Khả năng ứng dụng thông tin vào trong quản lý giáo dục; khả năng cập nhật tri thức mới, thắch ứng với ựà phát triển khoa học công nghệ như vũ bão trên thế giới; khả năng tự học tập, tự rèn luyện, học tập, nghiên cứu, tự hoàn thiện nhân cách.

+ Khả năng quy tụ, vận ựộng các tổ chức, các lực lượng xã hội tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục.

Ngoài những phẩm chất và năng lực, ựội ngũ CBQL trường TCCN phải có những kỹ năng như:

Kỹ năng ựược ựặc trưng bằng tổ hợp những tri thức kỹ xảo ựã có. Luyện tập là con ựường hình thành kỹ năng, khi ựã có kỹ năng thì con người hoàn thành tốt các công việc không chỉ ở trong những ựiều kiện bình thường mà hoàn thành tốt trong cả những ựiều kiện phức tạp, ựiều kiện thay ựổị

Có nhiều loại kỹ năng khác nhau song ở ựây chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số kỹ năng cơ bản nhất gắn chặt với chức năng quản lý ở trường TCCN; có tắnh chất quyết ựịnh ựến hiệu quả quản lý. đó là kỹ năng nhận thức, kỹ năng ra quyết ựịnh, kỹ năng nhân sự, kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng thông tin. + Kỹ năng nhận thức: đó là khả năng nắm bắt ựược, khả năng tư duy về những sự việc trong quản lý của người CBQL trường học, khả năng nhận thấy vấn ựề cần giải quyết trong công việc; khả năng phân tắch, tổng hợp, khái quát hoá, phán ựoán và dự báo ựể nâng cao nhận thức và cách giải quyết vấn ựề; khả năng hiểu biết các mối quan hệ gữa các bộ phận, ựoàn thể trong nhà trường, giữa nhà trường và xã hội, là khả năng hiểu biết con người và công việc của họ trong phạm vi mình quản lý.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

+ Kỹ năng ra quyết ựịnh: đó là khả năng ựưa ra các quyết sách, khả năng quyết ựón, tranh thủ chớp thời cơ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của người CBQL. đòi hỏi người CBQL có bản lĩnh vững vàng năng ựộng, sáng tạo, có khả năng ựưa ra những quyết sách ựúng ựắn, kịp thời ựể giải quyết những vấn ựề cấp thiết, quan trọng nhằm phục vụ lợi ắch chung của tập thể nhà trường.

+ Kỹ năng nhân sự: đó là khả năng giao tiếp nhằm duy trì các mối quan hệ trong nội bộ nhà trường cũng như giữa nhà trường với bên ngoàị đó là khả năng lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựộng viên và sử lý các sung ựột trong nội bộ và khả năng cùng làm việc với mọi ngườị Người quản lý có kỹ năng nhân sự tốt là biết ựộng viên, khuyến khắch, thúc ựẩy những người dưới quyền tham gia vào quá trình quyết ựịnh; phát huy ựược năng lực sở trường, tâm huyết của họ trong công việc chung, làm cho họ bộc lộ những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình ựể từ ựó sắp xếp, giải quyết công việc có hiệu quả nhất; là người biết tôn trọng quý mến người khác và ựược nhiều người tin tưởng, quý trọng thể hiện ở khả năng phát và thu nhận thông tinẦ; là người có hiểu biết sâu sắc về văn hoá ứng xử, có hành vi, tác phong, cách diễn ựạt chuẩn mực. + Kỹ năng kỹ thuật: đó là những kỹ năng thể hiện các chức năng quản lý như: Kỹ năng dự báo, kế hoạch hoá, kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc; kỹ năng kiểm tra, ựánh giá trong quản lý. đòi hỏi người CBQL phải có tầm nhìn chiến lược, có khả năng bao quát công việc, tổng kết ựúc rút kinh nghiệm, có quyết sách ựúng ựắn.

+ Kỹ năng thông tin: Thông tin là huyết mạch của quản lý, là mạch máu lưu thông tin tức giữa các bộ phận trong nhà trường cũng như giữa nhà trường với xã hội, bảo ựảm cho bộ máy hoạt ựộng, ựảm bảo sự thống nhất trong quản lý. để hoạt ựộng quản lý của nhà trường có hiệu quả, ựòi hỏi người CBQL phải biết truyền phát và thu nhận thông tin, biết sàng lọc và sử lý thông tin. Tức là phải biết tôn trọng và lắng nghe những ý kiến của người dưới quyền và ý kiến của quần chúng, từ ựó phân tắch, tổng hợp, so sánh, lựa chọn, biến khối thông tin ựa dạng, phức tạp thành lượng tri thức thông tin cần thiết có giá trị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

Nâng cao chất lượng ựội ngũ CBQL các trường TCCN là nhằm làm cho ựội ngũ CBQL ựủ về số lượng, có phẩm chất ựạo ựức và lương tâm nghề nghiệp, có trình ựộ chuyên môn, kỹ năng quản lý tiên tiến.

Mục tiêu ựó ựược cụ thể hoá thành các ựiểm sau ựây:

- Chăm lo xây dựng ựội ngũ ựể có ựủ số lượng, ựồng bộ về cơ cấu loại hình, vững vàng về trình ựộ chuyên môn, có thái ựộ nghề nghiệp tốt, tận tụy với nghề, ựảm bảo chất lượng về mọi mặt ựể ựội ngũ CBQL thực hiện tốt nhất, có kỹ năng quản lý, ựảm bảo các mục tiêu quản lý ựạt ựược hiệu quả cao nhất.

- Làm cho ựội ngũ CBQL có ựủ ựiều kiện, có khả năng sáng tạo trong việc thực hiện tốt nhất những mục tiêu của nhà trường ựồng thời tìm thấy lợi ắch cá nhân trong mục tiêu phát triển của tổ chức, phải tạo ra sự gắn bó kết hợp mật thiết giữa công tác quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, ựào tạo và ựào tạo lại, bồi dưỡng và tạo môi trường thuận lợi cho ựội ngũ phát triển.

- Nâng cao chất lượng ựội ngũ CBQL bao gồm sự phát triển toàn diện của người cán bộ - nhà giáo dục.

- Nâng cao chất lượng ựội ngũ CBQL là phải làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng ựược kế hoạch tiếp nhận, tuyển dụng, sử dụng, ựào tạo, ựào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ thường xuyên liên tục.

- Kết quả của công tác nâng cao chất lượng ựội ngũ CBQL không những chỉ nhằm nâng cao trình ựộ kỹ năng quản lý cho các CBQL mà còn cần phải quan tâm ựến những nhu cầu thăng tiến, những quyền lợi thiết thực ựể thực sự làm cho người CBQL gắn bó trung thành và tận tụy với công việc.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 25 - 32)