Tình hình phát triển các trường trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 34)

Ngay từ những ngày ựầu tiên thành lập, nhà nước non trẻ Việt Nam dân chủ cộng hòa ựã có ý thức xây dựng một hệ thống GDNN (mà ngày ựó gọi là giáo dục chuyên nghiệp) nói chung, giáo dục TCCN nói riêng một cách hoàn chỉnh và hệ thống. Bộ Luật Giáo dục năm 2005 ựã ựược Quốc hội thông qua

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

ngày 14/06/2005 và chắnh thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 ựã thống nhất gọi là các trường TCCN (trung cấp chuyên nghiệp).

Trải qua sự nghiệp giải phóng và thống nhất ựất nước hệ thống giáo dục TCCN cũng ựã có nhiều bước thăng trầm bất ổn ựịnh.

Thời kỳ những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống giáo dục TCCN không ngừng phát triển quy mô ựào tạo và mở rộng mạng lưới trường lớp. Trong thời kỳ này các trường TCCN cũng ựã phát triển thêm cả hình thức ựào tạo không chắnh quy như học hàm thụ, học buổi tối dành cho các công nhân ựược học tập không thoát ly sản xuất. Sự phát triển này ựược thể hiện cụ thể ở con số thống kê bảng sau:

Bảng 2.1. Quy mô ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp

Năm Số trường Số học sinh Số giáo viên

1960 65 300.008 792 1965 112 426.263 868 1973 186 700.007 988 1985 300 426.263 158 1995 Ờ 1996 253 689. 719 7856 1997 Ờ 1998 239 840. 539 6589 1998 Ờ 1999 247 881. 499 8979 1999 Ờ 2000 245 182. 994 9565 2000 Ờ 2001 253 200. 225 10189 2001 Ờ 2002 252 194. 831 9327 2002 Ờ 2003 268 389. 326 10247 2003 Ờ 2004 286 360. 392 11121 2005 Ờ 2006 284 500. 252 14230 2006- 2007 269 515. 670 14540

Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục - ựào tạo của Trung tâm thông tin Quản lý giáo dục - BộGD&đT

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

Cho ựến năm 1970 hệ thống giáo dục chuyên nghiệp lâm vào cuộc khủng hoảng. Ngày 24 tháng 07 năm 1970 Hội ựồng Chắnh phủ ra Nghị quyết 183/CP ựề cập việc cải tiến công tác ựào tạo bồi dưỡng hệ TCCN. Nhờ ựó hệ thống giáo dục TCCN khôi phục lại ựược thế ổn ựịnh.

Sang ựến năm học 1985 - 1986, giáo dục TCCN lại bước vào khủng hoảng. Học sinh ựào tạo ra không ựược sử dụng hoặc không ựược bố trắ ựúng trình ựộ và mục tiêu ựào tạọ Giáo viên thiếu việc làm. Nhiều trường TCCN bị giải thể hoặc bị sáp nhập.

Như vậy, nhìn nhận một cách khách quan thì có thể nói giáo dục TCCN ựã có những ựóng góp xứng ựáng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Hệ thống giáo dục TCCN ựã ựào tạo và cung cấp cho xã hội một ựội ngũ cán bộ trình ựộ trung cấp hoạt ựộng ở mọi lĩnh vực, trên mọi miền của ựất nước.

Hệ thống ựào tạo TCCN là một bậc ựào tạo của giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống GDQD. Trường TCCN có nhiệm vụ ựào tạo những cán bộ có trình ựộ TCCN trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, y tế, v.v.. Hiện nay ựất nước ta ựang tiến hành CNH, HđH thì giáo dục nghề nghiệp có vị trắ hết sức quan trọng vì nó trực tiếp góp phần ựào tạo nguồn nhân lực cho ựất nước. Cùng với việc tạo ra nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chắnh, ựiều quan trọng nhất hiện nay cần phải làm là tăng trưởng nguồn lực con người Việt Nam, tạo ra ựội ngũ người lao ựộng có ựủ phẩm chất, năng lực và ở một trình ựộ mới cao hơn nhiều so với trước ựâỵ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn hà nội (Trang 32 - 34)