2.2.3.1. Bản chất của quá trình ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp
đào tạo hệ TCCN nằm trong hệ thống GDNN và rộng hơn nữa là hệ thống GDQD. Mục tiêu của ựào tạo hệ TCCN cũng giống như mục tiêu chung của GDNN là ựào tạo ra con người có một nghề nghiệp ổn ựịnh. đồng thời nó cũng mang những ựiểm cơ bản của quá trình giáo dục ựó là ựược tổ chức, có mục ựắch, có nội dung cụ thể và hướng tới hoàn thiện nhân cách con ngườị Tuy nhiên quá trình ựào tạo hệ TCCN là hướng tới hoàn thiện nhân cách con người theo một nghề nghiệp cụ thể rõ ràng.
Như vậy có thể hiểu về bản chất ựào tạo hệ TCCN là quá trình ựược tổ chức, có mục ựắch và nội dung cụ thể ựể hình thành cho con người một nghề nghiệp nào ựó ở trình ựộ trung cấp và hoàn thiện nhân cách con người lao ựộng tương ứng với nghề nghiệp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26
2.2.3.2 đặc ựiểm của quá trình ựào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp
Công tác ựào tạo hệ TCCN luôn gắn liền với một ngành nghề cụ thể: đặc ựiểm ựầu tiên của quá trình ựào tạo hệ TCCN phải kể ựến là công tác ựào tạo ựược gắn liền với một ngành nghề cụ thể. Cái ựắch quan trọng cuối cùng là ựào tạo ra nguồn nhân lực lao ựộng trực tiếp có tay nghề caọ Bởi vậy, không chỉ riêng quá trình ựào tạo kỹ năng thực hành mới có liên quan ựến những thao tác nghề nghiệp. Ngay cả trong quá trình ựào tạo lý thuyết và hoàn thiện nhân cách học sinh cũng có xuất phát từ vị trắ người lao ựộng với một nghề cụ thể trong xã hộị Trong ựó quá trình ựào tạo về lý thuyết trang bị cho người học những tri thức về vị trắ, vai trò và nhiệm vụ của người cán bộ văn thư trong các cơ quan, các tổ chức chắnh trị xã hội; của người cán bộ thiết bị thắ nghiệm trong các trường học, các cơ sở giáo dục và ựào tạọ Quá trình ựào tạo kỹ năng thực hành rèn luyện cho người cán bộ trong tương lai thao tác một cách chắnh xác và có hiệu quả kinh tế cao những nghiệp vụ của nghề. Cuối cùng, trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh cũng là hoàn thiện nhân cách cụ thể của nhân viên văn thư và thiết bị thắ nghiệm trường học.
Nhiệm vụ ựào tạo bị chi phối bởi nhu cầu của thực tiễn xã hội:
đặc ựiểm quan trọng thứ hai trong quá trình ựào tạo hệ TCCN là nhiệm vụ ựào tạo bị chi phối bởi nhu cầu của thực tiễn xã hội về sử dụng nguồn nhân lực lao ựộng.
Hệ TCCN sẽ ựào tạo ra những nhân viên, những người lao ựộng trực tiếp cho xã hộị Họ là những người "thợ" với lao ựộng phổ thông bằng chân taỵ Họ khác với những người ựược ựào tạo ra ựể làm "thầy" ở các trình ựộ cao hơn. Những người "thợ" tham gia trực tiếp trong sản xuất thể hiện tay nghề, trình ựộ ựào tạo của mình ở chắnh sản phẩm mà họ tạo rạ đó là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. đương nhiên nếu không ựáp ứng ựược yêu cầu của thực tiễn họ sẽ lập tức bị sa thảị Chắnh vì
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27
vậy mà Bộ GD&đT ựã xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ ựào tạo của hệ TCCN rõ ràng như sau: "Ầựào tạo ra người lao ựộng ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh". (Luật Giáo dục, 2005)
Quá trình ựào tạo hệ TCCN cần phải dành một khoảng thời gian tương ựối trong cơ cấu chương trình ựể rèn luyện kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Thao tác thực hành nghề nghiệp phải ựảm bảo ựược hướng dẫn một cách tỉ mỉ và cụ thể ựến từng chi tiết nhỏ. Yêu cầu ựặt ra ựối với người ựược ựào tạo là phải tiến hành cho kỳ ựược các thao tác thực hành nghề nghiệp. Nếu không làm ựược sẽ phải làm lại cho ựến lúc thực hiện ựược các thao tác thực hành nghề nghiệp ựó. Thậm chắ phải tiến hành các thao tác thực hành nghề nghiệp nhiều lần ựể người ựược ựào tạo từ chỗ biết cách làm phải biến nó thành kỹ năng, kỹ xảo của bản thân.
Việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức, kỹ năng phải tùy thuộc vào từng ựối tượng cụ thể:
Quá trình ựào tạo hệ TCCN có ựặc ựiểm thứ ba cần lưu ý ựó là việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tuy có phương pháp chung nhưng phải tùy thuộc vào từng ựối tượng cụ thể. đối tượng ựược ựào tạo ở hệ TCCN rất ựa dạng và có sự cách biệt nhau khá lớn về mọi mặt: từ tuổi tác, tâm lý cho ựến trình ựộ nhận thức. Chương trình ựào tạo sẽ ựược thực hiện từ 1 ựến 2 năm ựối với người có bằng tốt nghiệp THPT, từ 3 ựến 4 năm ựối với người có bằng tốt nghiệp THCS.
Như vậy là chỉ có giới hạn về trình ựộ học vấn tối thiểu mà không loại trừ bất kỳ một ựộ tuổi nào hoặc một trình ựộ nào cao hơn. động cơ, mục ựắch học tập ở các ựối tượng ựào tạo rất ựa dạng và khác nhaụ Có ựối tượng học do cha mẹ ép buộc. Có ựối tượng học vì không thi ựỗ ựại học. Có ựối tượng học vì có khả năng xin việc v.v.. Tác phong, lối sống cũng có nhiều kiểu khác nhau: có bộ phận sống rất nền nếp, quy củ; tôn trọng nội quy và quy ựịnh. Ngược lại cũng có bộ phận sống cẩu thả, tùy tiện; coi thường quy ựịnh; sống
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28
lệch chuẩn. đầu vào của các ựối tượng ựược ựào tạo cũng rất ựa dạng và khác biệt nhaụ Nhưng ựầu ra lại luôn phải ựảm bảo một trình ựộ về nghề nghiệp tương ựối nhất ựịnh (bao gồm cả mặt tri thức, kỹ năng thực hành và sự hoàn thiện về nhân cách con người lao ựộng). Chắnh vì vậy mà trong quá trình ựào tạo hệ TCCN phải hết sức tỷ mỉ và bám sát từng ựối tượng người học cụ thể mới có thể thực hiện ựược mục tiêu ựào tạo ựã ựề ra một cách tương ựối ựồng ựều cho tất thảy các ựối tượng ựào tạọ
Trên ựây là những ựặc ựiểm cơ bản quan trọng hàng ựầu nảy sinh từ chắnh trong lòng quá trình ựào tạo của hệ TCCN. đó là những ựặc ựiểm do quy luật khách quan tạo nên. Bằng ý muốn chủ quan của mỗi cá nhân chúng ta không thể thay ựổi ựược các ựặc ựiểm ựặc trưng cơ bản ựó. Việc hiểu và nắm bắt ựược các ựặc ựiểm này sẽ giúp cho các nhà quản lý giáo dục có cách thức quản lý cơ sở ựào tạo hệ TCCN ựạt hiệu quả một cách tối ưu nhất.
Quá trình ựào tạo hệ TCCN ựược vận hành một cách toàn vẹn là nhờ có các thành tố cấu thành. Các thành tố này có quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn nhau, thống nhất với nhau cùng vận ựộng và phát triển. Sự vận ựộng và phát triển của các thành tố tạo ra sự vận ựộng và phát triển của toàn bộ hệ thống quá trình ựào tạo hệ TCCN .
2.2.3.3 Mục tiêu ựào tạo
Trong bất kỳ một quá trình ựào tạo nào mục tiêu cũng là thành tố quan trọng hàng ựầụ Nó có vai trò ựịnh hướng cho toàn bộ quá trình ựào tạọ Mục tiêu ựào tạo là một mô hình dự kiến về nhân cách của người ựược ựào tạọ Mô hình này do yêu cầu khách quan của xã hội, của ựất nước trong các giai ựoạn phát triển lịch sử nhất ựịnh quy ựịnh. Mục tiêu ựào tạo tác ựộng ựể hoàn thiện và phát triển nhân cách con người nên nó bao gồm các mặt: ựức, trắ, thể, mĩ. đối với từng hệ ựào tạo, từng loại hình ựào tạo khác nhau sẽ có những mục tiêu ựào tạo riêng biệt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
Cụ thể mục tiêu ựào tạo hệ TCCN là nhằm ựào tạo người lao ựộng có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình ựộ trung cấp, có ựạo ựức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, nhằm tạo ựiều kiện cho người lao ựộng có khả năng tìm việc làm ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
Mục tiêu ựào tạo có quan hệ biện chứng với các thành tố khác của quá trình ựào tạo hệ TCCN. Mục tiêu là ựịnh hướng, song muốn thực hiện ựược mục tiêu cũng phải có một ựội ngũ cán bộ giáo viên ựủ về số lượng, ựảm bảo về chất lượng; có ựiều kiện CSVC hỗ trợ ựảm bảo; nội dung và chương trình ựào tạo phải sát thực với mục tiêu ựề ra; v.v..
2.2.3.4 Nội dung ựào tạo
Nội dung ựào tạo là hệ thống những tri thức, kỹ năng ựược truyền thụ và rèn luyện trong quá trình ựào tạọ Cụ thể ựó là các khối kiến thức chung như: ngoại ngữ, tin học, chắnh trị. Các kiến thức, kỹ năng chuyên ngành ở trình ựộ trung cấp. Kiến thức phát triển tư duy khoa học, các kiến thức về ựạo ựức, lao ựộng, thẩm mĩ.
Nội dung ựào tạo chịu sự quy ựịnh, chi phối, ựịnh hướng của mục ựắch ựào tạo và ựược thể hiện cụ thể trong chương trình, kế hoạch ựào tạo cũng như là trong một loạt các hoạt ựộng giáo dục trong và ngoài nhà trường với mục tiêu chung là hoàn thiện nhân cách người lao ựộng mới XHCN.
Nội dung ựào tạo luôn thay ựổi, cải tiến cho phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội, phù hợp với từng thời ựiểm lịch sử. Khi nội dung ựào tạo thay ựổi thì phương pháp, phương tiện ựào tạo cũng phải có sự thay ựổi tương ứng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30
2.2.3.5 Phương pháp, phương tiện ựào tạo
Phương pháp và phương tiện ựào tạo hệ TCCN là những thành tố quy ựịnh hệ thống những cách thức, biện pháp, phương tiện tổ chức cho học sinh rèn luyện và tự chiếm lĩnh lấy các nội dung ựào tạo nhằm nắm ựược một nghề và hoàn thiện nhân cách bản thân theo nghề ựược ựào tạọ Phương pháp, phương tiện ựào tạo càng khoa học, càng hiện ựại và tiên tiến thì càng tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình ựào tạo ựạt chất lượng caọ
Trong phương pháp và phương tiện ựào tạo thì phương pháp ựào tạo nắm vai trò chủ chốt. Mỗi một phương pháp ựào tạo ựòi hỏi có những phương tiện triển khai nhất ựịnh phù hợp. Tuy nhiên phương tiện ựầy ựủ sẽ tạo ựiều kiện ựể ựội ngũ giảng dạy sử dụng thành công tối ựa các phương pháp ựào tạo của mình. Ngoài chịu ảnh hưởng của phương tiện ựào tạo, phương pháp ựào tạo còn chịu sự quy ựịnh của nhiều yếu tố khác như mục ựắch ựào tạo, nội dung ựào tạo, ựội ngũ cán bộ giảng dạy, ựối tượng học sinh và các hoàn cảnh ựiều kiện khách quan khác như thời tiết, ựiều kiện nhà xưởng, v.v.. đối với các yếu tố nêu trên thì phương pháp ựào tạo cũng có sự chi phối ngược lại nhất ựịnh giống như ựối với phương tiện ựào tạọ
2.2.3.6 Kết quả quá trình ựào tạo:
Kết quả quá trình ựào tạo là thành tố biểu hiện tập trung sự vận ựộng và phát triển của quá trình ựào tạo hệ TCCN nói chung và sự vận ựộng, tác ựộng, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các thành tố của quá trình ựào tạo hệ TCCN nói riêng.
Nếu mục ựắch ựào tạo là dự kiến của mô hình kết quả ựào tạo, thì kết quả ựào tạo lại là cái có thực, ựã ựạt ựược thể hiện ở sản phẩm những người lao ựộng ựược ựào tạọ Kết quả quá trình ựào tạo hệ TCCN ựược thể hiện cụ thể ở sự vững vàng về lý luận chuyên môn nghiệp vụ và sự thành thạo trong kỹ năng thực hành cũng như ở sự trưởng thành về nhân cách người lao ựộng mới XHCN của mỗi cá nhân học sinh ựược ựào tạọ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31
Thước ựo kết quả ựào tạo nằm ở mục tiêu ựào tạọ Kết quả ựào tạo phù hợp hoàn toàn với mục tiêu ựào tạo ựã ựề ra thì quá trình ựào tạo ựược ựánh giá là ựạt kết quả tối ưụ Nếu kết quả ựạt ựược không giống với mục tiêu ựã ựề ra thì quá trình ựào tạo hoặc là không hiệu quả hoặc là ựạt ựược kết quả ngoài dự kiến (kết quả vượt quá mục tiêu ựề ra). Trên thực tế ắt khi kết quả ựào tạo lại vượt ựược qua kỳ vọng của mục tiêu ựào tạo ựã ựề ra vì mô hình bao giờ cũng là những hình ảnh lý tưởng nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32
PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn