Các yếu tố ảnh hưởng ựến chăn nuôi lợn thịt an toàn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI lợn THỊT AN TOÀN tại các TRANG TRẠI HUYỆN văn GIANG TỈNH HƯNG yên (Trang 34 - 41)

a, Yếu tố khách quan

- Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn

Chăn nuôi lợn phải ựối mặt với nhiều loại dịch bệnh nhưng ựáng nói nhất phải kể ựến dịch tai xanh và lở mồm long móng, gây thiệt hại lớn cho người nông dân.

đối với dịch tai xanh, từ năm 2007 ựến nay năm nào cũng có dịch bệnh xảy ra, hiện nay chưa có một con số nào thống kê ựược tổng số ngân sách mà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

nhà nước phải bỏ ra ựể hỗ trợ dịch bệnh, nhưng hậu quả của nó thì ựược thể hiện rất rõ. Theo thông tin mới từ Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), sau một thời gian cả nước khống chế ựược dịch bệnh trên ựàn gia súc thì hiện dịch lở mồm long móng (LMLM) loại A lại ựang xảy ra tại 40 hộ chăn nuôi thuộc 3 thôn của xã A Vương, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Tổng số gia súc mắc bệnh gồm 77 con bò, 6 con trâu. Cơ quan Thú y vùng IV cùng với Chi cục Thú y tỉnh ựã phối hợp với chắnh quyền ựịa phương triển khai thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo quy ựịnh.

Cùng với sự phát triển về quy mô, tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi xẩy ra càng nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm soát, mức ựộ thiệt hại mà dịch bệnh gây ra cho ngành chăn nuôi ngày càng lớn. đó là những thách thức rất lớn mà chúng ta phải ựối mặt trong giai ựoạn tới.

- Thiếu con giống ựảm bảo chất lượng và nguồn cung con giống

Trong chăn nuôi, giống vật nuôi là yếu tố quan trọng ựể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả cho người chăn nuôi.Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) ựang quản lý 43 cơ sở nuôi giữ giống gốc vật nuôi ựể cung cấp cho sản xuất. Việc quản lý sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi ựã ựược quy ựịnh tại Pháp lệnh Giống vật nuôi. Cục Chăn nuôi cũng ựã ban hành những tiêu chắ của một cơ sở giống ựạt yêu cầu. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực thi pháp lệnh này không hiệu quả.

ỘCác cơ sở sản xuất giống của nhà nước thì hoạt ựộng bài bản nhưng cơ sở tư nhân khó bảo ựảm chất lượng. Nhà nhà làm giống nên chất lượng con giống không bảo ựảm. Hiện chỉ có khoảng 50% số lợn ựực giống ựược kiểm tra, số còn lại ựều do người dân tự quản lý và phối giống. điều này dẫn tới hệ lụy là chất lượng giống kémỢ. ( TS Phạm Công Thiếu, Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi nêu thực tế).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26

Mặc dù ựã có tiêu chắ quy ựịnh cơ sở như thế nào thì mới ựủ ựiều kiện sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, nhưng thực tế việc kiểm soát, quản lý và cấp phép hiện nay chưa tốt. Chưa có cơ sở nào trên toàn quốc bị ựình chỉ hoạt ựộng vì không ựủ tiêu chuẩn. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh con giống vật nuôi không ựược kiểm soát chất lượng xuất hiện tràn lan. Khi ra thị trường, các con giống tốt bị trà trộn với con giống kém chất lượng, gây khó khăn cho người chăn nuôi trong việc phải lựa chọn con giống ựưa vào sản xuất.

Một ựiểm bất cập nữa là hiện tượng nhập lậu con giống gia súc, gia cầm tại các tỉnh biên giới phắa bắc vẫn diễn ra phổ biến. Bộ NN&PTNT cho biết, việc nhập lậu gia cầm chưa ngăn chặn ựược triệt ựể. Hệ quả là giống vật nuôi khi tuồn vào nội ựịa theo con ựường này ựều khó có thể ựảm bảo chất lượng. Việc nhập lậu con giống còn mang theo mối nguy dịch bệnh, ựe dọa ngành chăn nuôi trong nước.

Ngoài việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thì cần quy ựịnh rõ quyền hạn các cơ sở sản xuất giống. để giảm thiểu, và tiến tới chặn việc nhập các giống kém chất lượng từ ngoài biên giới vào thì một mặt, các lực lượng chuyên ngành như hải quan, biên phòng cần kiểm tra giám sát việc nhập lậu; mặt khác, các ựịa phương khu vực biên giới cần ựầu tư xây dựng cơ sở giống. Theo khảo sát, hiện nay, hầu hết các tỉnh biên giới ựang ỘtrắngỢ ựiểm sản xuất giống.

- Giá thức ăn chăn nuôi tăng cao

Giá thức ăn chăn nuôi (TACN) ngày càng tăng nhanh chóng mặt,mà lý do ựơn giản ựược các nhà sản xuất ựưa ra là do giá nguyên liệu ựầu vào tăng nên buộc phải tăng giá sản phẩm ựầu ra. Một trong những nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này là do chúng ta chưa chủ ựộng ựược nguyên liệu chế biến, phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27

Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho thấy, trong tháng 8/2013, giá một số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN) ựã giảm, nhưng giá thức ăn thành phẩm vẫn tăng từ 1 Ờ 1,2%. Có sự bất hợp lý trên là do thị phần TACN trong nước vẫn bị chi phối bởi các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài.Bên cạnh yếu tố phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho biết, tình trạng tăng giá của TACN là do việc ựiều hành giá mặt hàng này nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài ựầu tư sản xuất tại Việt Nam. (Theo xttm.mard.gov.vn, 2013)

Có một thực tế là hầu hết các DN sản xuất TACN có vốn ựầu tư nước ngoài và các DN lớn trong nước ựã ựạt tiêu chuẩn ISO nhưng lại chưa có quản lý chất lượng GMP (hệ thống ựánh giá, quản lý, thông tin rủi ro trong dây chuyền sản xuất) dẫn ựến tình trạng chất lượng TACN chưa cao. Việc phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu các nguyên liệu quan trọng như premix, chất phụ gia và các chất bổ sung khác khiến nông dân gánh chịu Ộcơn bãoỢ tăng giá TACN. Một nguyên nhân khác dẫn ựến giá TACN tăng là do ngành nông nghiệp thiếu khả năng quy hoạch phát triển các nguồn nguyên liệu thô cũng như công nghiệp phụ trợ cho chế biến TACN.

Bởi vậy, ựể tạo ựộng lực cho người chăn nuôi phát triển sản xuất, thời gian tới, Chắnh phủ cần chỉ ựạo các bộ, ngành vào cuộc ựiều hành giá TACN. đồng thời, có chắnh sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp TACN trong nước ựẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn cung. Ngoài ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng, ngành nông nghiệp cần thay ựổi cơ cấu sản xuất ựể tận dụng tối ựa nguyên liệu sẵn có trong nước ựể sản xuất TACN, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.

b, Yếu tố chủ quan

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

Các trang trại trên ựịa bàn nghiên cứu ựều có các chủ trang trại là nam giới có ựộ tuổi trung bình là 46 tuổi. Ta có thể thấy tuổi của chủ trang trại là khá cao , ựiều này sẽ ảnh hưởng lớn ựến việc tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất kinh doanh. Khi tuổi cao thì sự năng ựộng và khả năng chấp nhận rủi ro thấp, họ thường có tâm lý ổn ựịnh sản xuất.

Về trình ựộ chuyên môn của các chủ trang trại về cơ bản là thấp và còn nhiều hạn chế. Số năm ựi học trung bình của các chủ trang trại thường là rất thấp (trung bình các chủ trang trại ựi học khoảng 9 năm), ựa phần các chủ trang trại ựã tốt nghiệp Trung học phổ thông. Tuy nhiên, tỷ lệ các chủ trang trại có trình ựộ chuyên môn là rất thấp (khoảng 9% các chủ trang trại có trình ựộ cao ựẳng và ựại học), ựa phần là các chủ trang trại không có trình ựộ chuyên môn (khoảng 54% các chủ trang trại chưa qua ựào tạo), còn lại là các chủ trang trại qua các lớp tập huấn ngắn hạn, sơ cấp về một số chuyên môn như bảo vệ thực vật, thú y, chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt Ầ Qua ựây, chúng ta thấy ựa phần các chủ trang trại sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chắnh, ựiều này ảnh hưởng rất lớn ựến việc hạch toán trong sản xuất kinh doanh của các trang trại, hay việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các công nghệ hiện ựại vào trong sản xuất ựể tăng hiệu quả sản xuất của các trang trại.

- Quy mô chăn nuôi nhỏ thiếu bền vững

Hình thức chăn nuôi manh mún, nhỏ lẻ, hầu hết ựều ựược nuôi ở quy mô hộ gia ựình, tận dụng thức ăn thừa, không quan tâm tới công tác tiêm phòng hay phòng chống dịch bệnh theo quy trình của cơ quan thú y. đó là bức tranh cơ bản của chăn nuôi Việt nam hiện nay.

Song, ựể tiến hành xây dựng khu chăn nuôi tập trung, Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương cũng cần có những quy ựịnh và hướng dẫn hết sức cụ thể. Nhiều ựịa phương vẫn còn quan niệm hết sức ựơn giản, chăn nuôi tập trung là gom các hộ nuôi nhỏ lẻ vào một khu ựồng bãi nào ựó. Vì vậy, một số khu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

chăn nuôi tập trung ựang biến thành gia trại hoặc khu Ộkinh tế mớiỢ. Bên cạnh ựó, việc quy hoạch khu chăn nuôi tập trung còn nhiều khó khăn. Một số ựịa phương ựã có chắnh sách dồn ựiền, ựổi thửa ựể dành ựất cho chăn nuôi tập trung, nhưng các hộ có ựất lại không có khả năng tài chắnh, không có kinh nghiệm chăn nuôi. Ngược lại, các hộ có vốn lại không có ựất. Hơn nữa, ựất ựã chuyển ựổi vào khu chăn nuôi tập trung, không ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nên không ựược thế chấp, vay vốn ngân hàng.

Bên cạnh ựó, ngoài việc quy hoạch ựất, cần quy hoạch lại các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi; nhà máy chế biến, giết mổ gia súc và gia cầm tập trung, công nghiệp; xây dựng các kho, cảng, giúp cho việc vận chuyển, dự trữ nguyên liệu thức ăn và thức ăn chăn nuôi... sao cho phù hợp nhất.

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất thải chăn nuôi tác ựộng rất lớn ựến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khắa cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khắ, môi trường ựất và các sản phẩm nông nghiệp. đây chắnh là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh về hô hấp, tiêu hóa, do trong chất thải chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ựã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa ựáng sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. đặc biệt là các virus biến thể từ các dịch bệnh như: lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh ở lợn có thể lây lan nhanh chóng và có thể cướp ựi sinh mạng của rất nhiều người.

Theo Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), mỗi năm, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75- 85 triệu tấn chất thải, với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn ựịnh và nước thải không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng. (Theo www.monre.gov.vn, 2013)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

để phát triển bền vững và ựảm bảo môi trường tại các trang trại, gia trại, các ựịa phương cần quan tâm hơn nữa ựến việc tạo ựiều kiện, hỗ trợ các hộ chăn nuôi quy mô lớn ựầu tư xây dựng mô hình xử lý chất thải theo công nghệ hiện ựại. Tăng cường kiểm tra, xử lý, ựình chỉ sản xuất ựối với các trang trại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; ựôn ựốc các trang trại, gia trại gây ô nhiễm môi trường, thực hiện các biện pháp xử lý triệt ựể tình trạng ô nhiễm; yêu cầu các trang trại phải có ựầy ựủ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ựáp ứng yêu cầu về xử lý ô nhiễm; quy hoạch vùng chăn nuôi cho từng loại vật nuôi, từng bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, chăn nuôi quy mô nhỏ trong khu dân cư; triển khai ứng dụng mô hình xử lý nước thải sau bể biogas, làm cơ sở hướng dẫn, nhân rộng áp dụng cho các trang trại chăn nuôi.

- Quản lý giết mổ

Thịt lợn là một trong những mặt hàng thực phẩm thiết yếu, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng trong ựời sống thường ngày của người dân. Theo khảo sát của Chi cục Thú y TP Hà Nội, trên ựịa bàn thành phố có 2.571 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm thủ công không ựảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm, trong ựó có 16 cơ sở giết mổ thủ công tập trung. Các cơ sở này ựã cung cấp ựến 83% sản phẩm giết mổ thịt lợn cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày.Trong tình hình ựó, việc giết mổ gia súc, gia cầm theo kiểu công nghiệp và bán công nghiệp cũng không hề khả quan. Hà Nội hiện có 6 cơ sở giết mổ công nghiệp với tổng công suất thiết kế 1.200 con lợn, tương ứng với 60 tấn/ngày. Thực tế các cơ sở giết mổ công nghiệp chỉ hoạt ựộng cầm chừng, hiện tại chỉ ựạt mức giết mổ trung bình là 200 con lợn ựạt 16,6% công suất thiết kế giết mổ lợn. (Theo hanoimoi.com.vn, 2013)

để ựảm bảo an toàn thực phẩm, góp phần phòng chống dịch bệnh trên ựàn GSGC và phòng chống bệnh lây từ GSGC sang người, ựòi hỏi phải quản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

lý tốt hoạt ựộng vận chuyển, giết mổ, kinh doanh ựộng vật và các sản phẩm ựộng vật; ựồng thời phải làm tốt quy hoạch hệ thống các cơ sở giết mổ và ban hành các chắnh sách ựể quản lý, khuyến khắch, hỗ trợ ựối với các cơ sở giết mổ, kinh doanh phù hợp theo từng giai ựoạn phát triển của.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI lợn THỊT AN TOÀN tại các TRANG TRẠI HUYỆN văn GIANG TỈNH HƯNG yên (Trang 34 - 41)