Trứng, thụ tinh ngồi Là động vật biến nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 109 - 111)

- Là động vật biến nhiệt 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2(3đ)

- Thân hình thoi: Giảm sức cản khơng khí khi bay

- Chi trước biến thành cánh: Quạt giĩ, cản khơng khí khi hạ cánh

- Lơng ống cĩ các sợi lơng làm thành phiến mỏng: Giúp cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng - Mỏ sừng, hàm khơng cĩ răng : Làm đầu chim nhẹ - Lơng tơ: Giữ nhiệt và làm thân chim chim nhẹ

- Cổ dài, đầu linh hoạt nhằm phát huy tác dụng của các giác quan. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3(2đ) - Cung cấp thực phẩm, sức kéo.

- Dược liệu, nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm cĩ hại.

1.0đ 1.0đ

4(3đ)

- Bởi vì ếch hơ hấp bằng da là chủ yếu, da khơ cơ thể mất nước ếch sẽ chết do đĩ ếch sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước.

- Ếch bắt mồi về ban đêm do ban đêm thường cĩ nhiều mồi và cũng do hơ hấp bằng da nên cần mơi trường ẩm ướt về đêm.

- Hệ tuần hồn: tim cĩ 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn kín. Máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hệ hơ hấp: phổi cĩ nhiều phế nang được bao bọc bởi hệ mao mạch giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Cơ hồnh tham gia vào hoạt động hơ hấp.

0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ

Câu Nội dung Điểm

1(2đ)

Lưỡng cư là động vật cĩ xương sống vừa thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn :

- Da trần và ẩm. Di chuyển bằng 4 chi. - Hơ hấp bằng da và phổi.

- Tim ba ngăn, hai vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu pha.

- Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua giai đoạn biến thái. - Là động vật biến nhiệt. 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 2(3đ)

Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ.

- Bộ lơng mao dày, xốp à Giữ nhiệt cho cơ thể, giúp thỏ an tồn hơn khi lẫn trốn trong bụi rậm.

- Chi trước ngắnà Đào hang và di chuyển

- Chi sau dài, khỏeà Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

- Mũi thính và lơng xúc giác nhạy bénà Thăm dị mơi trường, thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù

- Tai thính, vành tai cử động theo các phíaà Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 3(2đ)

+ Chim cĩ ích cho nơng nghiệp: Bắt sâu bọ gây hại mùa màng + Cĩ ích cho cơng nghiệp: Lơng dùng làm chăn, đệm, áo.... + Chim nuơi làm cảnh, săn mồi

+ Chim là nguồn thưc ăn bổ dưỡng cho con người

+ Cĩ vai trị trong việc phát tán cây rừng, thụ phấn cây trồng + Một số chim gây hại: Chim ăn quả, ăn hạt, ăn cá…

0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

4(3đ)

- Hệ tuần hồn: Tim 3 ngăn, xuất hiện vách ngăn hụt ở tâm thất. Cĩ 2 vịng tuần hồn kín, Máu đi nuơi cơ thể là máu pha. - Hệ hơ hấp: Hơ hấp hồn tồn bằng phổi. Phổi cĩ nhiều ngăn, sự trao đổi khí nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

- Bị sát cơ thể nhỏ : Dễ tìm thấy nơi ẩn trú. Yêu cầu về thức ăn ít. Trứng nhỏ và an tồn hơn. Vì vậy mà chúng tồn tại cho đến ngày nay

1.0đ 1.0đ 1.0đ

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.

Ngày 28/3/2015 CHƯƠNG 7- SỰ TIẾN HỐ CỦA ĐỘNG VẬT

Tiết 56 MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG , DI CHUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1.Kiến thức:

- HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật

- Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển - Ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh quan sát,Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh hình 53.1 SGK

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w