NHẬN XÉT GIỜ Giáo viên thu bài kiểm tra V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 35 - 39)

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ngày 8/11/2015

CHƯƠNG V: NGÀNH THÂN MỀM

Tiết 19 TRAI SƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Nêu được khái niệm ngành thân mềm, các đặc điểm đặc trưng của

ngành

- Mơ tả được chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mêm (trai sơng).Tập tính của thân mềm.

- Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát.

2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu.

- Kĩ năng hoạt động nhĩm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh phĩng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK. - Mẫu vật: con trai, vỏ trai.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ

trai trên mẫu vật.

- 1 HS chỉ trên mẫu trai sơng.

- GV giới thiệu vịng tăng trưởng vỏ. - Yêu cầu các nhĩm thảo luận.

- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?

1: Hình dạng, cấu tạoa,Vỏ trai a,Vỏ trai

HS: + Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ.

+ Mài mặt ngồi cĩ mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát, khi cháy cĩ mùi khét.

- Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét, vì sao?

- Trai chết thì mở vỏ, tại sao?

- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ ĩng ánh màu cầu vồng.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Cơ thể trai cĩ cấu tạo như thế nào?

- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo.

- Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đĩ?

- GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm

- HS đọc thơng tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai.

- Cơ thể cĩ 2 mảnh vỏ bằng đá vơi che chở bên ngồi.

- Cấu tạo:

+ Ngồi; áo trai tạo thành khoang áo, cĩ ống hút và ống thốt nước.

+ Giữa: tấm mang + Trong: thân trai. - Chân rìu.

Hoạt động 2: Di chuyển

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Trai di chuyển như thế nào?

- GV chốt lại kiến thức.

- GV mở rộng: chân thị theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đĩ.

- HS căn cứ vào thơng tin và hình 18.4 SGK, mơ tả cách di chuyển.

- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.

Hoạt động 3: Dinh dưỡng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhĩm và trả lời:

+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?

+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS tự thu nhận thơng tin, thảo luận nhĩm và hồn thành đáp án.

- Yêu cầu nêu được:

+ Nước đem đến oxi và thức ăn. + Kiểu dinh dưỡng thụ động.

Hoạt động 4: Sinh sản

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? - Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.

- HS căn cứ vào thơng tin SGK, thảo luận và trả lời:

+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ và tăng lượng oxi.

+ Ấu trùng bám vào mang và da cá để tăng lượng oxi và được bảo vệ.

Kết luận:

- Trai phân tính.

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

4. Củng cố

- HS làm bài tập trắc nghiệm

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.

- Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm.

Ngày 8/11/2015 Tiết 20 Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ đến cấu tạo ngồi

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ sử dụng kính lúp.

- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.

3. Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Mẫu trai, mực mổ sẵn.

- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngồi. - Tranh, mơ hình cấu tạo trong của trai mực.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Bài học Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành

như SGK.

- Phân chia nhĩm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm.

- HS trình bày sự chuẩn bị của mình.

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành

Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát:

a. Quan sát cấu tạo vỏ:

- Trai : + Đầu, đuơi

+ Bản lề

- Ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình.

b. Quan sát cấu tạo ngồi:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + Áo trai + Khoang áo, mang

+ Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ.

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.

- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở. - Bằng kiến thức đã học chú thích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w