V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
MỔ VÀ QUAN SÁT TƠM SƠNG I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang.
- Nhận biết một số nội quan của tơm như: hệ tiêu hố, hệ thần kinh.
- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng mổ động vật khơng xương sống. - Biết sử dụng các dụng cụ mổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tơm sơng cịn sống: 2 con. - Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2.Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK.
- Phân chia nhĩm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm.
Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành
Mổ và quan sát mang tơm
- GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A, B (SGK trang 77).
- Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang, nhận biết các bộ phận và ghi chú thích vào hình 23.1 thay các con số 1, 2, 3, 4.
- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hơ hấp, điền vào bảng.
Bảng 1: Ý nghĩa đặc điểm của lá mang
Đặc điểm lá mang ý nghĩa
- Bám vào gốc chân ngực - Thành túi mang mỏng - Cĩ lơng phủ
- Tạo dịng nước đem theo oxi - Trao đổi khí dễ dàng
- Tạo dịng nước
a. Mổ tơm
- Cách mổ SGK.
- Đổ nước ngập cơ thể tơm.
- Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngồi.