TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 52 - 56)

1. Kiểm tra bài cũ

- Đặc điểm cấu tạo của nhện? - Vai trị của lớp hình nhện?

2. Bài mới

Hoạt động 1: Cấu tạo ngồi và di chuyển

Hoạt động của GV, HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGk, quan sát hình 26.1 và trả lời câu hỏi:

- Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? - Mơ tả mỗi phần cơ thể của châu chấu?

- GV yêu cầu HS quan sát con châu chấu (hoặc mơ hình), nhận biết các bộ phận ở trên mẫu (hoặc mơ hình). - Gọi HS mơ tả các bộ phận trên mẫu (mơ hình)

- GV cho HS tiếp tục thảo luận:

+ So với các lồi sâu bọ khác khả

- Cơ thể gồm 3 phần:

+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.

+ Ngực: 3 đơi chân, 2 đơi cánh + Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt cĩ 1 đơi lỗ thở.

năng di chuyển của châu chấu cĩ linh hoạt hơn khơng? Tại sao?

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

- GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2, đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi:

- Châu chấu cĩ những hệ cơ quan nào?

- Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hố? - Hệ tiêu hố và hệ bài tiết cĩ quan hệ với nhau như thế nào?

- Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn giản đi?

+ Châu chấu cĩ đủ 7 hệ cơ quan.

+ Hệ tiêu hố: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu mơn.

+ Hệ tiêu hố và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.

+ Hệ tuần hồn khơng làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.

Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGk và trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?

- Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần?

Châu chấu phân tính.

+ Châu chấu đẻ trứng dưới đất.

+ Châu chấu phải lột xác để lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin.

3. Củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:

a. Cơ thể cĩ 2 phần đầu ngực và bụng. b. Cơ thể cĩ 3 phần đầu, ngực và bụng c. Cĩ vỏ kitin bao bọc cơ thể

d. Đầu cĩ 1 đơi râu

e. Ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh

g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.

4. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”.

- Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ. - Kẻ bảng trang 91 vào vở.

Ngày 6/12/2015 Tiết 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Thơng qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.

- Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Nêu được vai trị thực tiễn của sâu bọ.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Kĩ năng hoạt động nhĩm.

3. Thái độ: Biết cách bảo vệ các lồi sâu bọ cĩ ích và tiêu diệt sâu bọ cĩ hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ - HS kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của châu chấu?

- Trình bày di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu?

2. Bài mới

Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ

Hoạt động của GV, HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thơng tin dưới hình và trả lời câu hỏi:

- Ở hình 27 cĩ những đại diện nào? - Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?

HS+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, cĩ khả năng biến đổi màu sắc theo mơi trường.

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. + Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh…

- GV yêu cầu HS hồn thành bảng 1 trang 91 SGK.

- GV chốt lại đáp án.

1: Một số đại diện sâu bọ

- Sâu bọ rất đa dạng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chúng cĩ số lượng lồi lớn. + Mơi trường sống đa dạng.

+ Cĩ lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ

SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ.

- Thảo luận trong nhĩm, lựa chọn các đặc điểm chung.

- Đại diện nhĩm phát triển, lớp bổ sung

- GV chốt lại đặc điểm chung.

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. - Phần đầu cĩ 1 đơi râu, ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh.

- Hơ hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái.

Hoạt động 3: Vai trị thực tiễn của sâu bọ

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và làm bài tập điền bảng 2 trang 92 SGK. - GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền.

- 1 HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung

- Để lớp sơi nổi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm bài tập.

- Ngồi 7 vai trị trên, lớp sâu bọ cịn cĩ những vai trị gì?

VD:

+ Làm sạch mơi trường: bọ hung + Làm hại các cây nơng nghiệp.

3: Vai trị thực tiễn của sâu bọ

. Vai trị của sâu bọ: - Ích lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác. + Diệt các sâu bọ cĩ hại

+ Làm sạch mơi trường - Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho sản xuất nơng nghiệp.

3. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Hãy cho biết 1 số lồi sâu bọ cĩ tập tính phong phú ở địa phương?

2. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp? 3. Nêu biện pháp chống sâu bọ cĩ hại nhưng an tồn cho mơi trường?

4. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em cĩ biết”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn tập ngành chân khớp.

Tiết 29 THỰC HÀNH

XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thơng qua băng hình học sinh quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình. - Kĩ năng tĩm tắt nội dung đã xem.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ mơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Giáo viên chuẩn bị máy chiếu, băng hình. - Học sinh ơn lại kiến thức ngành chân khớp. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Tên động vật quan sát được Mơi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn cơng Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sĩc thế hệ sau 1 2

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 7 năm học 2015 2016 (Trang 52 - 56)