truyền thông
Ngành Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) là một trong những ngành kinh tế mới phát triển tại nƣớc ta, có nhiều nét khác biệt so với các ngành kinh tế truyền thống. Đây là ngành ứng dụng nhiều các thiết bị khoa học kỹ thuật và công nghệ nên sự phát triển nhanh chóng của KHKT và công nghệ có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Bên cạnh đó, các sản phẩm CNTT&TT đòi hỏi rất nhiều sự sáng tạo và chất xám của lao động. Xuất phát từ đặc điểm của ngành và nguồn nhân
25
lực ngành CNTT&TT, công tác quản trị nguồn nhân lực trong ngành CNTT&TT mang những nét đặc trƣng riêng so với các ngành kinh tế truyền thống khác. Cụ thể là một số đặc điểm nhƣ sau:
- CNTT&TT là một ngành đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ và chất xám cao cho nên vấn đề tuyển dụng lao động trong ngành luôn đƣợc đặt lên hàng đầu: phải tuyển dụng đƣợc những ngƣời có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng nghề nghiệp tốt và đảm bảo những yêu cầu của công việc đặt ra.
- Các nhà lãnh đạo, quản lý phải xây dựng và tạo lập đƣợc một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất đầy đủ để có thể đáp ứng và kích thích đƣợc khả năng sáng tạo trong công việc của nhân viên.
- Vấn đề đào tạo nâng cao trình độ, nắm bắt kiến thức, tiến bộ KHKT và công nghệ mới cho đội ngũ lao động là một yêu cầu đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Bên cạnh đó cũng cần có sự phối hợp đào tạo giữa các doanh nghiệp, công ty, tổ chức hoạt động trong ngành CNTT&TT với các khối trƣờng chuyên đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực này.
- Các nhà quản lý cần phải đặc biệt quan tâm tới chế độ đãi ngộ nhân viên để có thể giữ chân nhân viên giỏi, tránh việc nhân viên giỏi và có kinh nghiệm chuyển sang công ty khác là đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, các sản phẩm CNTT rất dễ dàng sao chép, vận chuyển…do đó, cần phải có những đánh giá đúng đắn và quản lý tốt nhân viên, tránh xảy ra tình trạng nhân viên bán sản phẩm hoặc tiết lộ thông tin. Trong toàn công ty và suốt quá trình làm việc cần phải luôn luôn nâng cao tính trung thành của nhân viên.
- Ngoài ra, điểm yếu lớn nhất của nhân lực CNTT là khả năng ngoại ngữ và kỹ năng làm việc nhóm. Do đó, bên cạnh việc khuyến khích khả năng làm việc độc lập của từng nhân viên thì các nhà quản trị nhân lực cũng cần phải quan tâm đến việc sắp xếp nhân lực làm việc trong các nhóm nghiên cứu, nhóm phát triển kinh doanh, các phòng ban một cách có hiệu quả nhất.
26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Với cơ sở lý luận của chƣơng này đã đƣa ra một cái nhìn tổng quan về nguồn nhân lực và công tác quản trị nguồn nhân lực nói chung cũng nhƣ nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong ngành Công nghệ thông tin và truyền thông nói riêng. Có thể thấy rằng công tác quản trị nhân lực trong ngành CNTT&TT là một bài toán phức tạp, khó khăn nhƣng rất quan trọng và cần thiết trong thời đại mới hiện nay, một thời đại của thông tin, của tri thức và của những tiến bộ khoa học công nghệ mới. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải có những cái nhìn đúng đắn, đánh giá khách quan về những thay đổi trong thực tế nguồn nhân lực ngành CNTT&TT hiện nay. Đồng thời cũng cần phải biết kết hợp giữa phƣơng thức quản lý nhân sự truyền thống và quản lý nhân lực hiện đại, giữa quản trị nhân lực trong ngành CNTT và quản trị nhân lực trong các ngành kinh tế truyền thống khác.
27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU 2.1.1. Thông tin chung của doanh nghiệp
Công ty Điện toán và Truyền số liệu là tổ chức kinh tế - đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam (gọi tắt là Tập đoàn) đƣợc phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính phủ.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Điện toán và Truyền số liệu
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Datacommunication Company - Tên viết tắt: VDC
- Tên cơ quan chủ quản: Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam. - Trụ sở giao dịch: Làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 109883 cấp ngày 20/6/1995 do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp.
- Vốn điều lệ: 9.683.000.000 VNĐ. - Website: www.vdc.com.vn
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Năm 1974: Trạm máy tính của Ngành Bƣu điện ra đời ở miền Bắc
Trạm máy tính thuộc vụ Kế toán và Thống kê đƣợc thành lập nǎm 1974, có nhiệm vụ tính toán các số liệu theo nhiệm vụ của Vụ Kế toán và Thống kê, giúp các cơ quan, xí nghiệp thuộc Tổng cục trong công tác tính toán.
Giai đoạn nǎm 1976 - 1986: Thành lập Trung tâm máy tính Ngành Bƣu điện
28
Sau một nǎm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nƣớc, Tổng cục Bƣu điện thành lập "Trung tâm máy tính Bƣu điện" trực thuộc Tổng cục Bƣu điện. Năm 1986, giải thể Trung tâm máy tính Bƣu điện, thành lập công ty Điện toán trực thuộc Bƣu điện Thành phố.
Năm 1988: Trung tâm Thống kê và Tính toán Bƣu điện ra đời
Năm 1989: Công ty Điện toán và Truyền số liệu chính thức đƣợc thành lập
Ngày 06 tháng 12 nǎm 1989, Trung tâm Thống kê và Tính toán Bƣu điện có quyết định chuyển thành Công ty Điện toán và Truyền số liệu.
Công ty Điện toán và Truyền số liệu (gọi tắt là VDC) là đơn vị hạch toán kinh tế trong khối Thông tin Bƣu điện, có quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh theo các qui định của Tổng cục trƣởng. Có tƣ cách pháp nhân đƣợc mở tài khoản ở Ngân hàng, có con dấu theo tên gọi để giao dịch.
Trong 20 năm hoạt động, VDC là công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và công nghệ thông tin tại Việt Nam. Công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tích cao trong khuôn khổ Vietnam ICT Awards năm 2008 và 2009; Công ty hàng năm đƣợc tạp chí PC World bình chọn là “Nhà cung cấp dịch vụ Internet đƣợc ƣa chuộng nhất”.
Qua các giai đoạn phát triển, Công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng, có mức tăng trƣởng sản xuất và nộp ngân sách cho Nhà nƣớc ngày càng cao, luôn xứng đáng là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu của Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của VDC
Công ty là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam, hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích trong lĩnh vực tin học, truyền số liệu, internet cùng với các đơn
29
vị thành viên khác trong một dây chuyền công nghệ bƣu chính – viễn thông, công nghệ thông tin liên hoàn, thống nhất cả nƣớc và có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lƣới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ bƣu chính viễn thông để thực hiện những mục tiêu, kế hoạch nhà nƣớc do Tập đoàn giao.
Công ty đã quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng và dịch vụ số liệu, internet, viễn ấn, tin học, máy tính, danh bạ, quảng cáo, giá trị gia tăng và các dịch vụ khác có liên quan (sau đây gọi chung là mạng, dịch vụ tin học, truyền số liệu, internet) trong nƣớc và quốc tế, để kinh doanh phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch, phƣơng hƣớng phát triển do Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam giao.
- Tƣ vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học, truyền số liệu.
- Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh: các chƣơng trình phần mềm tin học; Vật tƣ, thiết bị chuyên ngành truyền số liệu, internet, viễn ấn, máy tính.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ Tập đoàn giao.
2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của VDC a) Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty a) Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Công ty có khoảng 1.200 cán bộ công nhân viên trên phạm vi toàn quốc. Cơ cấu tổ chức của Công ty là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và đƣợc phân thành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đƣợc hoàn thiện.
30
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của VDC
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động –VDC)
b) Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban
Khối chức năng
Phòng Tổ chức lao động: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân
31
lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch tiền lƣơng công nhân…
Phòng Công nghệ thông tin: Quản lý và đánh giá việc phát triển Công
nghệ thông tin cho toàn Công ty.
Phòng Kế hoạch: Xây dựng, theo dõi tiến độ, đánh giá kết quả kế
hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, cung ứng tài sản khối văn phòng Công ty.
Phòng Đầu tư – Phát triển: Quản lý và thực hiện các công việc liên
quan đến đầu tƣ, đầu tƣ các dự án.
Phòng Kỹ thuật điều hành: Có chức năng về kỹ thuật công nghệ, điều
hành khai thác mạng và thiết bị.
Phòng Kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về sổ sách tài chính của
Công ty, thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch toán lại, thanh toán lƣơng cho nhân viên…đảm bảo cho hoạt động tài chính của Công ty đƣợc hoạt động thông suốt. Phòng Kinh doanh: Quản lý công tác kinh doanh toàn Công ty bao gồm
các mảng : Kinh doanh, Bán hàng, Nghiên cứu thị trƣờng.
Phòng Quản trị và đối ngoại: thực hiện các công việc chi tiêu hành
chính, tiếp khách cho Lãnh đạo, văn thƣ, thƣ ký cho Lãnh đạo, lái xe,… Phòng Chiến lược: Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc dài hạn bảo đảm
sự phát triển của công ty, theo dõi các công ty khác có sử dụng vốn góp của Công ty.
Phòng Quản lý chất lượng: Giám sát chất lƣợng sản phẩm sản xuất đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng ISO, nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
32
Phòng Tích hợp và phát triển hệ thống: nghiên cứu triển khai công
nghệ, tƣ vấn, xây dựng và phát triển các giải pháp tích hợp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành quản lý của Công ty. Tích hợp các hệ thống kỹ thuật, tƣ vấn thiết kế lắp đặt mạng LAN, WIMAX. Phòng Tính cước: có chức năng về công tác tính cƣớc và các vấn đề có
liên quan tới việc tính cƣớc phí các loại hình dịch vụ trên mạng của toàn Công ty.
Phòng Nghiên cứu ứng dụng phần mềm: có chức năng về công tác
nghiên cứu công nghệ tin học và sản xuất các sản phẩm tin học, thực hiện các phần mềm quản lý.
Nhóm VSS1: Nghiên cứu và thiết kế các phần mềm liên quan đến
Chứng khoán.
Phòng VSS2: Nghiên cứu và thiết kế các phần mềm liên quan tới Bƣu
chính.
Phòng VDCI: Thực hiện các công việc liên quan đến tổ chức ACASIA.
Phòng Giải pháp phần mềm: Chuyên làm các trang thông tin điện tử
VZONE, quay phim, viết bài trong các sự kiện của VDC. Đơn vị trực thuộc
Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực I: chịu trách nhiệm hoạt
động, quản lý và khai thác mạng lƣới, thị trƣờng từ Hà Tĩnh trở ra (29 tỉnh thành)
Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực II: chịu trách nhiệm hoạt
động, quản lý và khai thác mạng lƣới, thị trƣờng từ Ninh Thuận trở vào (22 tỉnh thành).
Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực III: chịu trách nhiệm hoạt
động, quản lý và khai thác mạng lƣới, thị trƣờng từ Quảng Bình đến Khánh Hoà và Tây Nguyên (13 tỉnh thành).
33
Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng: chịu trách nhiệm hoạt động, quản
lý và khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng nhƣ trò chơi trực tuyến, dịch vụ quảng cáo…
Các Trung tâm đƣợc tổ chức theo mô hình giống Công ty, với hai khối chính là khối quản lý các phòng ban chức năng và khối trực tiếp sản xuất. Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty về điều hành quản lý và thực hiện để đạt kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại khu vực mình phụ trách.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty theo cấu trúc trực tuyến – chức năng. Theo cơ cấu này ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp đƣợc sự giúp sức của ngƣời lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ngƣời lãnh đạo công ty vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.
2.1.5. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của VDC 2.1.5.1. Lĩnh vực kinh doanh 2.1.5.1. Lĩnh vực kinh doanh
Các ngành nghề kinh doanh của VDC là:
- Kinh doanh, khai thác mạng lƣới và dịch vụ truyền số liệu, internet, tin học, tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, khảo sát thiết kế, xây lắp quản lý vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng, mạng tin học, truyền số liệu, viễn ấn (truyền báo), biên tập thiết kế mỹ thuật và in các loại danh bạ, quảng cáo trên danh bạ.
- Sản xuất kinh doanh vật tƣ thiết bị chuyên ngành tin học, các chƣơng trình phần mềm tin học.
- Kinh doanh chế bản điện tử, chế bản in kinh doanh đào tạo.
- Tổ chức thiết lập các cơ sở dữ liệu, kinh doanh các dịch vụ cung cấp tin tức trên mạng truyền số liệu và internet theo quy định của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
34
- Dịch vụ cung cấp, lƣu trữ thông tin; khai thác, cung cấp, xử lý dữ liệu. - Mua bán bản quyền.
- Cung cấp và khai thác các dịch vụ gia tăng giá trị, dịch vụ vui chơi giải trí trên mạng viễn thông, internet, truyền hình.
- Mua bán thiết bị máy móc, phục vụ trong ngành truyền thông, viễn thông, công nghệ thông tin.
2.1.5.2. Các sản phẩm dịch vụ của VDC
Các sản phẩm - dịch vụ chính của Công ty đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Sản phẩm dịch vụ chính của VDC - Internet - Email - Truyền số liệu - Truyền báo, chế bản - Lƣu trữ website - Thƣơng mại điện tử - Dịch vụ trực tuyến
- Tin học, CNTT - Tƣ vấn
- Đào tạo
- Xuất nhập khẩu
(Nguồn: Phòng Kinh doanh - VDC)
Cấu trúc sản phẩm - dịch vụ của VDC: Trong từng sản phẩm, dịch vụ chính lại có những sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Điều này thể hiện sự đa dạng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh của VDC.
Bảng 2.2: Cấu trúc sản phẩm dịch vụ của VDC
Internet
- Internet trực tiếp - Internet Leased IP - Internet gián tiếp - VNN1260, VNN1268, VNN1269, VNN1260-P -VNN999 (WAP)
- VOIP: Gọi 1717, IP Fax
Lƣu trữ Website
- Lƣu trữ Website, duy trì, vận hành và bảo mật các Website
- Cho thuê chỗ đặt máy chủ (Server)
- Quảng cáo trên trang Web, thiết kế banner Quảng cáo, đặt quảng cáo trên các trang