Phân tích biến động của lợi nhuận

Một phần của tài liệu Phân tích tổng quát về tất cả các mặc trong CTCP dược phẩm pharmedic (Trang 75 - 77)

- Trong đó: chi phí lãi vay 52,598,

4.2 Phân tích biến động của lợi nhuận

Theo dự toán ta có doanh thu bán hàng năm 2015 là 382,002,444,858 đồng và giá vốn hàng bán là 210,674,348,339 đồng, trong đó giá vốn hàng bán có thể biến động +/-2% so với dự toán.

Bảng 4.15 Giá vốn hàng bán thay đổi theo tỷ lệ GVHB/DT +/-2%

Đơn vị tính: đồng

Tỷ lệ GVHB/DT biến động Tỷ lệ tăng/giảm GVHB/DT Giá vốn hàng bán

-2% 53.15% 203,034,299,442

-1% 54.15% 206,854,323,891

0% 55.15% 210,674,348,339

1% 56.15% 214,494,372,788

2% 57.15% 218,314,397,237

Bảng 4.16 Tính lợi nhuận năm 2015

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tỷ lệ Số tiền Doanh thu 5% 382,002,444,858 Gía vốn hàng bán 55.15% 210,674,348,339 Các khoản giảm trừ 335,966,129 Lợi nhuận gộp 170,992,130,390

Bảng 4.17 Biến động của lợi nhuận phụ thuộc vào biến động doanh thu và giá vốn hàng bán năm 2015

Đơn vị tính: đồng

Tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh

thu

Tỷ lệ tăng doanh thu 5% 53.15% 178,632,179,287 54.15% 174,812,154,839 55.15% 170,992,130,390 56.15% 167,172,105,941 57.15% 163,352,081,493

Nhận xét:

- Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt tối đa khi giá vốn hàng bán giảm 2% so với dự kiến, mức lợi nhuận là: 178,632,179,287 đồng

- Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt thiếu khi giá vốn hàng bán tăng 2% so với dự kiến, đạt mức lợi nhuận là: 163,352,081,493 đồng

- Trong khoảng biến động, lợi nhuận của doanh nghiệp đều dương Từ đó có thê rút ra nhận xét lợi nhuận gộp tỷ lệ nghịch với mức tăng của tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu có nghĩa là khi tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán trên doanh thu càng tăng thì giá vốn hàng bán càng cao làm cho lợi nhuận gộp càng giảm mạnh.

Ta nhận thấy rằng lợi nhuận cáng cao khi tỷ lệ tăng doanh thu càng lớn và tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu càng thấp. Tại mức tỷ lệ tăng doanh thu là 5% và tỷ lệ gía vốn hàng bán trên doanh thu nhỏ nhất là 53.15% thì lợi nhuận thu về đạt mức tối ưu là 178,632,179,287 đồng.

Để đạt được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp cải tiến công nghệ sản xuất ngành dược ; đẩy mạnh quy mô sản xuất; nâng cao chất lượng của sản phẩm; đa dạng các sản phẩm mới đặc tính mới; tiết kiệm chi phí đầu vào bằng cách tìm nguồn cung ứng đảm bảo, có uy tín, chi phí thấp nhất có thể để giá vốn hàng bán đạt trị số thấp nhất đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh thu, đat được mức lợi nhuận tối ưu.

Ngược lại khi doanh nghiệp lãng phí nguyên vật liệu, chi phí và không có chiến lược kinh doanh cũng như nâng cáo được chất lượng sản phẩm sẽ làm cho lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đi. Chiến lược của Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Pharmedix (PMC) cần dựa trên những biến động của thị trường,khả năng tiết kiệm chi phí,giá vốn hàng bán và tăng cường doanh thu.

Một phần của tài liệu Phân tích tổng quát về tất cả các mặc trong CTCP dược phẩm pharmedic (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w