Ngoài ra cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ, sử dụng LĐKT tránh chênh lệch quá

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 100 - 102)

II Cơ sở trực thuộc TW 100,00 100,00 9,67 90,32 0,00 48,

Ngoài ra cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ, sử dụng LĐKT tránh chênh lệch quá

Ngoài ra cải thiện điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ, sử dụng LĐKT tránh chênh lệch quá mức giữa LĐKT với lao động các khu vực khác về điều kiện lao động.

Kết luận

Đường lối phát triển đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020, Đảng và Nhà nước coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của đất nước. Triển khai cụ thể đường lối chủ trương của Đảng, dạy nghề giữ vai trũ chủ đạo trong việc đáp ứng lực lượng lao động kỹ thuật có chất lượng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phổ cập nghề cho lao động. Dạy nghề gắn với việc làm, giải quyết tỡnh trạng thất nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, giải quyết việc làm tại chỗ và nâng quỹ thời gian sử dụng lao động trong nông thôn. Đối với Thanh Hoá càng thấy rõ vai trò quan trọng của việc phát triển LĐKT.

Từ những luận chứng, những phân tích lý luận và thực tiễn qua các chương của luận văn, có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Phát triển LĐKT nói chung và ở Thanh Hoá nói riêng là tất yếu khách quan nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lực lượng lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tạo lập và vận hành thị trường lao động trong mối quan hệ phát triển với thị trường hàng hoá, thị trường công nghệ, thị trường vốn... đáp ứng nhiệm vụ CNH, HĐH và năng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Qua kinh nghiện phát triển LĐKT các nước và các địa phương khác cho thấy tất cả các nước, các địa phương có sự phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực nói chung và LĐKT nói riêng đều được quan tâm đúng tầm quan trọng của đào tạo, phát triển và sử dụng nhân lực, đây là bài học quí đối với Thanh Hoá trong việc phát triển LĐKT đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người lao động tỉnh Thanh Hoá.

3. Việc nghiên cứu, phân tích toàn diện thực trạng LĐKT tỉnh Thanh Hoá cho thấy bên cạnh những kết quả đã đạt được trong cung, cầu, quản lý nhà nước về LĐKT vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục. Luận văn đã nêu và phân tích nguyên nhân những khó khăn trong cung - cầu LĐKT, trong việc đào tạo(DN), bố trí sử dụng lao động, trong quản lý nhà nước về LĐKT...

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)