Trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 82 - 83)

II Cơ sở trực thuộc TW 100,00 100,00 9,67 90,32 0,00 48,

trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và

trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới.

- Tăng cường đào tạo LĐKT cả về số lượng và chất lượng, có khả năng hành nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động tại Thanh Hoá và cho xuất khẩu lao động, đảm bảo cân đối với các trình độ và các ngành nghề, góp phần thực hiện mục tiêu CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trong khu vực nói riêng và quốc tế nói chung.

- Bảo đảm cơ cấu đào tạo kỹ thuật thực hành một cách hợp lý với tốc độ và trình độ đổi mới công nghệ trong sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề và cơ cấu kinh tế. Vừa phải đào tạo nhanh và đào tạo lại đội ngũ lao động bán lành nghề, lành nghề để cung cấp cho các khu công nghiệp, các doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm, tăng thu nhập vừa chú trọng đào tạo đội ngũ LĐKT trình độ cao (CĐ nghề) để cung ứng cho các ngành kinh tế mũi nhọn đảm báo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ sang cơ cầu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp.

- Đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo nghề trên địa bàn, huy động mọi nguồn lực cho việc phát triển và nâng cao năng lực các cơ sở DN như: từ các chương trình mục tiêu, từ ngân sách địa phương, đầu tư nước ngoài, …Tạo cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế mạnh dạn bỏ vốn đầu tư đào tạo nghề, nâng cao năng lực DN của tỉnh. Đa dạng hoá các lại hình trường lớp, cơ sở DN, phương thức đào tạo.

- Đổi mới công tác quản lý nhà nước về đào tạo LĐKT, hình thành hệ thống quản lý thống nhất từ tỉnh đến huyện thị, xã phường.

- Tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết về đào tạo LĐKT, bao gồm liên kết với các cơ sở tiên tiến, trọng điểm trung ương và các đối tác nước ngoài để đào tạo các ngành mới, ngành mũi nhọn, ngành có nhu cầu nhân lực lớn tạo ra bước đột phá trong công tác đào tạo LĐKT của tỉnh.

3.2. Dự báo phát triển lao động kỹ thuật đến năm 2015 3.2.1. Phương pháp và mô hình dự báo 3.2.1. Phương pháp và mô hình dự báo

3.2.1.1. Phương pháp dự báo

Nhu cầu về lao động qua đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như qui mô, tốc độ, cơ cấu nền kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất, kỹ năng và trình độ quản lý, mức

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 82 - 83)