Dẫn du lịch, trồng cây, chăn nuôi, thẩm mỹ ), những nghề đang phát triển nhưng rất

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 73 - 74)

II Cơ sở trực thuộc TW 100,00 100,00 9,67 90,32 0,00 48,

dẫn du lịch, trồng cây, chăn nuôi, thẩm mỹ ), những nghề đang phát triển nhưng rất

dẫn du lịch, trồng cây, chăn nuôi, thẩm mỹ...), những nghề đang phát triển nhưng rất khó tuyển được học sinh (chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến gỗ, cây công nghiệp, tiểu thủ công mỹ nghệ tinh xảo…, ngược lại có nhiều ngành nghề học sinh cần nhưng không biết học ở đâu tại Thanh Hoá như kỹ thuật nấu ăn, hướng dẫn du lịch, kỹ thuật spa v.v...). Tỡnh trạng thiếu LĐKT đó gõy ảnh hưởng đến tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và công tác xuất khẩu lao động. Đào tạo LĐKT chưa thích ứng với thị trường lao động, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng, đặc biệt là khu vực nông thôn; phương pháp đào tạo chưa đa dạng, lạc hậu, thiết bị thiếu và cũ. Quy mô đào tạo của cả hệ thống các cơ sở đào tạo còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu học nghề của người lao động. Hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng 40.000/60.000 người có nhu cầu đào tạo hàng năm. Năm 2007, tỷ lệ đào tạo giữa Cao đẳng, Đại học và trên Đại học - Trung học chuyên nghiệp - Công nhân kỹ thuật là 1 - 1 - 3,4 trong khi các nước đang phát triển khác tỷ lệ đó là 1 - 4 - 15, vì vậy hiện nay Thanh Hoá đang thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động dịch vụ cao cấp (tài chính, ngân hàng, du lịch v.v…), nhiều nghề và công việc phải thuê lao động nước ngoài; xuất khẩu lao động chủ yếu là lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hoặc chỉ qua giáo dục định hướng.

Đào tạo ngắn hạn còn chiếm triếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động được đào tạo hàng năm, các ngành nghề đào tạo chủ yếu đáp ứng nhu cầu trước mắt, chưa chuẩn bị được cho sự phát triển của các khu vực kinh tế hiện đại, cho sự xuất hiện những ngành nghề mới, ngành nghề có công nghệ cao…

Thứ tư, các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo LĐKT còn có nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất phũng học, xưởng thực hành của các cơ sở dạy nghề tuy đó được tăng cường song mới chỉ kiên cố hóa được 49,7% cũn lại đang là nhà cấp 4 đó xuống cấp; máy móc thiết bị dạy nghề vẫn cũn thiếu về số lượng, nhiều thiết bị hiện có lại quá cũ, lạc hậu nên khó đáp ứng được yêu của nền sản xuất hiện đại.

Đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa đảm bảo cơ cấu, giỏo viờn lý thuyết và thực hành chưa đồng bộ, thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, trỡnh độ ngoại ngữ và khả năng tiếp cận với công nghệ tiên tiến cũn hạn chế. Việc bồi dưỡng nâng cao hàng năm cho giáo viên

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá (Trang 73 - 74)