Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIÊU THỤ và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH MAY mặc THIÊN hà PHÁT (Trang 117 - 181)

3. Đề tài đạt chất lƣợng theo yêu cầu:

2.2.13 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2.2.13.1 Đặc điểm.

Ở công ty chỉ có chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty là 20%.

Cuối mỗi quý, kế toán xác định số thuế TNDN tạm tính theo quý nộp cho nhà nƣớc theo quy định của luật thuế TNDN. Vào cuối năm, kế toán tổng hợp xác định số thuế TNDN phải nộp trong năm và lên tờ khai quyết toán thuế TNDN đồng thời xác định số chênh lệch giữa thuế TNDN đã tạm nộp so với số thuế TNDN thực tế phát sinh trong năm trên tờ khai quyết toán.

- Nếu số tạm nộp lớn hơn số quyết toán thì phần nộp dƣ đƣợc chuyển sang năm sau. - Nếu số tạm nộp nhỏ hơn số quyết toán thì doanh nghiệp phải nộp bổ sung số thuế

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 101 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

Đề tài đƣợc làm theo quý vì vậy ta xác định số thuế TNDN tạm tính, thu nhập tính thuế phải căn cứ vào lãi (lỗ) trƣớc thuế của số dƣ đầu tháng cuối quí. Và thuế TNDN tạm tính kế toán tại công ty không hoạch toán kết chuyển qua TK 911.

Phƣơng pháp tính:

Thuế thu nhập hiện hành = thu nhập chịu thuế x 20%

2.2.13.2 Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 821 “Chi phí thuế TNDN”.

2.2.13.3 Trình tự luân chuyển chứng từ. Diễn giải: Diễn giải:

Cuối mỗi quý, căn cứ vào Sổ cái các TK 511, 515, 632, 635, 641, 642, 711, 811 để tổng hợp ra doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ sau đó tính ra lợi nhuận phát sinh trong kỳ và dựa vào khung thuế chung của nhà nƣớc để tính ra số thuế thu nhập doanh nghiệp phải tạm nộp trong quý.

Lƣu đồ 2.13: Trình tự luân chuyển chứng từ của chi phí thuế TNDN. Kế toán Nguồn: Tự tổng hợp. 2.2.12.4 Trình tự nhập chứng từ. Hóa đơn GTGT Đối chiếu Ghi sổ kế toán N Sổ NKC Sổ cái các TK doanh thu, chi phí Hóa đơn GTGT Đối chiếu, xác định lãi (lỗ) Sổ NKC Sổ cái TK821 Bắt dầu

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 102 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam Sơ đồ 2.28: Trình tự nhập chứng từ TK 821.

Nguồn: Tự tổng hợp.

Diễn giải:

Định kỳ, kế toán tập hợp số liệu trên sổ cái các TK 511, TK 515, TK 632, TK 641, TK 642, TK 711, TK 811 để xác định lãi lỗ và xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán ghi nhận số chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 821, sau đó kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Đồng thời kế toán cũng phản ánh số liệu của TK 821 lên Bảng CĐSPS.

Cuối năm, kế toán tổng hợp số liệu, đối chiếu số liệu trên sổ NKC và sổ cái TK 821 để tiến hành lập Báo cáo tài chính.

2.2.13.5 Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Doanh thu thuần về bán hàng: 2.650.010.668 (đồng) Doanh thu hoạt động tài chính: 1.038.742(đồng)

Thu nhập khác : 0 (đồng)

 Tổng doanh thu = 2.650.010.668 + 1.038.742 = 2.651.049.410 (đồng)

Giá vốn hàng bán : 2.340.921.117 (đồng) Chi phí bán hàng : 116.533.064 (đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp: 160.732.667 (đồng)

Chi phí hoạt động tài chính: 0 (đồng)

Chi phí khác : 0 (đồng)

 Tổng chi phí = 2.340.921.117 + 116.533.064 + 160.732.667 = 2.618.186.848 (đồng)

Tổng lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí = 2.651.049.410 – 2.618.186.848 = 32.862.562 (đồng) Sổ cái các TK 511, TK 515, TK 632, TK 641, TK 642, TK 711, TK 811 Sổ NKC Sổ Cái TK 821 Sổ NKC, Cái TK 911 Bảng CĐSPS BCTC

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 103 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

Với thuế suất 20% tính đƣợc thuế TNDN nhƣ sau: 32.862.562 * 20% = 6.572.512 (đồng) Theo lý thuyết kế toán hạch toán nhƣ sau:

Nợ TK 8211: 6.572.512 Có TK 3334: 6.572.512

Nhƣng tại thực tế công ty, kế toán căn cứ số liệu trên và đƣa lên hỗ trợ kê khai để in ra file có mã vạch và nộp file này qua mạng cho chi cục thuế.

Khi có biên lai nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp nêu trên, kế toán ghi nhận vào sổ bút toán:

Nợ TK 3334: 6.572.512

Có TK 111: 6.572.512

Cuối năm tài chính, sau khi xác định đƣợc tổng lợi nhuận cả năm, kế toán mới định khoản vào sổ sách bút toán:

Nợ TK 8211 / Có TK 3334 : số thuế phải nộp cả năm.

Sau đó mới kết chuyển thuế TNDN hiện hành vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 104 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Nhận xét. 3.1.1 Ƣu điểm.

Bộ máy kế toán:

Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng hàng đầu trong tổ chức công tác kế toán tại công ty. Nhìn chung, bộ máy kế toán đƣợc tổ chức tƣơng đối gọn nh , hợp lý và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty. Tổ chức và phân công công việc rõ ràng, phù hợp trong bộ máy kế toán thực hiện tốt công việc của mình.

Đội ngũ kế toán trẻ trung, năng động, có trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao và luôn phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việc.

Hình thức kế toán:

Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung với ƣu điểm dễ hiểu, dễ ghi chép, dễ áp dụng và phát hiện sai sót, phù hợp thình hình hoạt động của công ty. Việc ghi chép dựa trên cơ sở các chứng từ hợp pháp và đƣợc sắp xếp khoa học nên số liệu trên sổ kế toán trùng khớp với số liệu trên chứng từ.

Hệ thống chứng từ đƣợc lập đầy đủ, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc ghi chép kịp thời và chính xác góp phần đáp ứng tốt nhu cầu thông tin cho ban giám đốc.

Chứng từ và sổ kế toán sử dụng phù hợp biểu mẫu nhà nƣớc quy định, trình tự luân chuyển hợp lý.

Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Chính sách hạch toán phù hợp với tình hình và quy mô hiện tại của công ty.

Hệ thống tài khoản đƣợc lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính và đƣợc chi tiết theo yêu cầu của công ty, tạo thuận lợi cho công tách hạch toán cũng nhƣ đánh giá hiệu quả sản xuất.

Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh:

Công ty đã tuân thủ đúng nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí theo chuẩn mực kế toán quy định.

Chi phí và doanh thu chỉ đƣợc ghi nhận khi có đầy đủ hóa đơn chứng từ.

Doanh thu tài chính và chi phí tài chính đƣợc ghi chép một cách chính xác, đầy đủ.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 105 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

Phiếu xuất kho đƣợc đánh số thứ tự liên tục.

Phiếu xuất kho, hợp đồng kinh tế đƣợc lƣu riêng biệt với nhau tạo thuận lợi cho việc đối chiếu số liệu và phát hiện sự thiết sót chứng từ.

Chi phí đƣợc kế toán công ty chia thành chi phí có đầy đủ hóa đơn chứng từ hợp lệ và chi phí không có hóa đơn chứng từ để lƣu riêng biệt, nhằm mục đích tổng hợp chi phí chịu thuế và không chịu thuế.

Khi hóa đơn phát sinh trong kỳ đƣa đến phòng kế toán thì nhân viê kế toán luôn kiểm tra số tiền hàng, số thuế GTGT, tổng số tiền phải thanh toán.

Cuối mỗi tháng công ty thƣờng tổng hợp doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh để báo cáo cho cấp trên.

3.1.2 Nhƣợc điểm.

Hệ thống tài khoản sử dụng:

Theo tìm hiểu thực tế cũng nhƣ theo dõi sổ tổng hợp các TK 632 “Giá vốn hàng bán”, TK 641 “Chi phí bán hàng”, 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” cho thấy công ty hoạt động đa dạng và phong phú, nhƣng kế toán không theo dõi chi tiết cũng nhƣ không mở sổ chi tiết cho các tài khoản này gây khó khăn cho việc quản lý.

Lập dự phòng phải thu khó đòi:

Hiện nay, công ty có nhiều khách hàng thƣờng sử dụng hình thức thanh toán là nợ và chấp nhận thanh toán. Mặc dù công ty có mở tài khoản theo chi tiết theo dõi từng khách hàng song lại chƣ lập dự phòng đối với các khoản thu khó đòi. Vì thế, để đề phòng rủi ro do không thu đƣợc nợ, công ty nên lập dự phòng đối với các khoản nợ phải thu khó đòi vào cuối mỗi niên độ kế toán.

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Hiện nay, Công ty có một số mặt hàng tồn kho bị giảm giá do giá cả thị trƣờng biến động, trong khi kế toán không sử dụng tài khoản dự phòng. Điều này đã làm giảm tính chính xác của việc xác định kết quả tiêu thụ, do đó việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc rất cần thiết làm tăng ý nghĩa cho việc kinh doanh cũng nhƣ đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.

3.2 Kiến nghị.

Hệ thống tài khoản sử dụng:

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 106 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

Giá vốn hàng bán của công ty bao gồm giá mua hàng bán trong kỳ cộng vối chi phí mua phân bổ cho hàng bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán chỉ theo dõi chung cho tất cả các mặt hàng. Để là tăng hiệu quả kinh doanh và giúp cho việc kinh doanh của công ty ngày càng phát triển nhanh hơn thì công ty nên theo dõi giá vốn hàng bán riêng cho từng loại mặt hàng, nhóm hàng. Cụ thể là công ty cần mở chi tiết TK 632 cho từng nhóm hàng, mặt hàng cụ thể:

VD: TK 6321: Giá vốn hàng bán của mặt hàng áo thun thể thao. TK 6322: Giá vốn hàng bán của mặt hàng áo khoác nữ AE5929. TK 6323: Giá vốn hàng bán của mặt hàng quần tây AA011. ………

Đồng thời nên mở sổ chi tiết theo dõi giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng, nhóm hàng riêng biệt nhƣ sau:

SỔ THEO DÕI CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN

Tháng: ……….. Mặt hàng: ………

ĐVT: đồng.

STT Diễn giải Số tiền Ghi chú

1 Giá mua hàng hóa 2 Chi phí mua

3 Tổng cộng giá vốn hàng bán

Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng

Việc mở sổ chi tiết nhƣ trên sẽ thuận tiện hơn trong công tác theo dõi, giúp công ty biết đƣợc lợi nhuận của từng mặt hàng thu về hàng tháng, quý là bao nhiêu.

Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp:

Việc công ty không mở sổ chi tiết cho các TK nhƣ 641, 642 gây khó khăn cho công tác quản lý. Để tiện cho việc theo dõi và kiểm tra, công ty nên mở chi tiết cho các TK.

TK 641 có thể mở chi tiết nhƣ sau:

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415: Chi phí bảo hành

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 107 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418: Chi phí bằng tiền khác TK 642 có thể mở chi tiết nhƣ sau:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí TK 6426 chi phí dự phòng

TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428: Chi phí bằng tiền khác. Đơn vị:……… Địa chỉ:………

Mẫu số S36-DN

(Ban hành theo Đ số 15/2006/ Đ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ CHI PH SẢN XUẤT, KINH DOANH

(Dùng cho TK 641, 642) - Tài khoản:... - Tên phân xƣởng:... - Tên sản phẩm, dịch vụ:... Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng

Ghi Nợ Tài khoản Số hiệu Ngày CT Tổng số tiền Chia ra …. …. .... .... ... .... ... A B C D E 1 2 3 4 5 6 7 8 - Số dƣ đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ - Cộng số phát sinh trong kỳ - Ghi Có TK.... - Số dƣ cuối kỳ

- Sổ này có ...trang, đánh số từ trang 01 đến trang... - Ngày mở sổ:... Ngày...tháng...năm... Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên Kế toán trƣởng (Ký, họ tên

Cty mở sổ chi tiết cho TK 641, 642 giúp quản lý dễ dàng hơn, góp phần làm tăng hiệu quả làm việc, quá trình theo dõi các loại tài khoản sẽ dễ dàng hơn và thuận tiện hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 108 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam Lập dự phòng phải thu khó đòi:

Trên cơ sở những đói tƣợng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi nhƣ đã trình bày ở trên, công ty phải lập dự phòng cho các khoản nợ khó đòi, dự kiếm mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kềm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi. Trong đó:

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng nhƣ sau:

30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dƣới 1 năm. 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm. 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm. 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán nhƣng doanh nghiệp nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ,… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi đƣợc để trích lập dự phòng.

Cuối kỳ kế toán năm, doanh nghiệp căn cứ các khoản nợ phải thu đƣợc xác định là không chắc chắn thu đƣợc (nợ phải thu khó đòi), kế toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Dƣới đây là mẫu bảng trích lập dự phòng phải thu khó đòi:

Tên khách hàng Tổng số nợ phải thu % nợ phải thu khó đòi ƣớc tính

Mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi

………. ………. ………. ………..

Tổng cộng

Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dƣ của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trƣớc chƣa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hớn đƣợc hạch toán vào chi phí, ghi:

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi.

Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dƣ của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trƣớc chƣa sử dụng hết, thì số chênh lệch đƣợc hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi:

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trân 109 GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Nam

Nợ TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi.

Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thật sự là không đòi đƣợc thì đƣợc phép xóa nợ. việc xóa nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ kế toán hiện hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:

Nợ TK 2293: Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng). Nợ TK 642: CP quản lý doanh nghiệp (nếu chƣa lập dự phòng).

Có TK 131: Phải thu của khách hàng. Có TK 138: phải thu khác.

Đối với những khoản phải thu khó đòi đã đƣợc xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồi đƣợc nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi đƣợc, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Có TK 711: Thu nhập khác.

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Trong thực tế, để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trƣờng hợp xảy ra do tác nhân khách quan nhƣ giảm giá hàng bán. Nhà nƣớc cho phép các doanh nghiệp lập dự phòng để phần nào giảm bớt những rủi do, do đó thực chất việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chính của doanh nghiệp.

Khi kiểm kê hàng tồn kho kế toán phát hiện chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho ghi trên sổ kế toán với giá thực tế trên thị trƣờng, nếu giá thực tế trên thị trƣờng nhỏ hơn

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TIÊU THỤ và xác ĐỊNH kết QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY TNHH MAY mặc THIÊN hà PHÁT (Trang 117 - 181)